Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Mang thai IVF là gì? Quy trình thực hiện IVF như thế nào?

Những cặp vợ chồng hiếm muộn khi tìm kiếm các phương pháp mang thai có thể sẽ được nghe đến IVF. Vậy mang thai IVF là gì? Tỷ lệ thành công ra sao? Dưới đây là câu trả lời.


Mang thai IVF là gì?

Thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro fertilization - IVF) là một biện pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến. Phương pháp này thực hiện bằng cách cho trứng của người phụ nữ và tinh trùng của người đàn ông kết hợp trong phòng thí nghiệm. Phôi thai tạo thành sẽ được cấy lại vào tử cung của người phụ nữ, sau đó sẽ làm tổ và phát triển thành thai nhi.

Mang thai IVF có thể sử dụng trứng và tinh trùng của chính cặp đôi hoặc từ người hiến tặng. Trong một số trường hợp, các cặp đôi có thể nhờ cấy phôi vào tử cung của một người khác, hay còn gọi là mang thai hộ.


Đối tượng nào nên áp dụng IVF?

Sau khi hiểu mang thai IVF là gì,

... Xem thêm
Mang thai IVF là gì? Quy trình thực hiện IVF như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Bụng dưới to có phải mang thai không, nếu không mang thai thì bị làm sao?

Bụng dưới to có thể là dấu hiệu mang thai, nhưng không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc mang thai. Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bụng dưới to lên. Dưới đây là một số lý do phổ biến:

1. Mang thai

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất khi phụ nữ nhận thấy bụng dưới to lên, đặc biệt nếu kèm theo:

  • Trễ kinh
  • Căng tức ngực
  • Buồn nôn, mệt mỏi
  • Thay đổi khẩu vị

Cách xác định: Dùng que thử thai sau khi trễ kinh vài ngày, hoặc đi siêu âm để có kết quả chính xác.


2. Không mang thai nhưng bụng dưới vẫn to – Các nguyên nhân khác:

- Rối loạn tiêu hóa / đầy hơi: Ăn uống không hợp lý, ăn nhiều đồ cay, dầu mỡ, đồ uống có gas gây chướng bụng.

- Tăng mỡ bụng: Do ít vận động, ăn nhiều, thói quen ngồi nhiều, béo phì tập trung ở vùng bụng.

- Rối loạn nội tiết tố (nhất là ở tuổi dậy thì hoặc tiền mãn

... Xem thêm
Bụng dưới to có phải mang thai không, nếu không mang thai thì bị làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Rạn da khi mang thai có hết không? Cách trị rạn cho các mẹ

Các vết rạn xuất hiện trên bụng, ngực, hông, đùi là tình trạng rất thường gặp ở các mẹ đang mang bầu. Vậy rạn da khi mang thai có hết không? Dưới đây chính là câu trả lời.


Rạn da khi mang thai là gì?

Trong thai kỳ, lớp mô dưới da của mẹ bầu bị phá vỡ nên sẽ làm lộ các mạch máu bên dưới, hình thành các vết rạn trải khắp. Tình trạng này thường được nhìn thấy ở bụng, ngực, mông, đùi và hông.

Một số biểu hiện khác của rạn da khi mang thai bao gồm:

  • Tùy vào màu da của mỗi người mà vết rạn có hồng, nâu đỏ, tím hoặc nâu sẫm, sau đó chuyển dần thành màu xám và đen sau khi sinh.
  • Các vết rạn thường có độ dài khoảng 5-10cm với nhiều kích cỡ khác nhau. Nếu mẹ bầu tăng cân nhanh thì vết rạn sẽ nhiều và to hơn những mẹ bầu tăng cân bình thường.
  • Các vết rạn da thường không gây đau, nhưng nó có thể gây sẩn ngứa do da bị kéo căng.


Nguyên nhân dẫn đến rạn da khi mang thai

Trước khi t

... Xem thêm
Rạn da khi mang thai có hết không? Cách trị rạn cho các mẹ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Ra dịch nhầy màu nâu có phải mang thai không, có đáng lo không?

Ra dịch nhầy màu nâu có thể là dấu hiệu mang thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề phụ khoa khác. Tùy vào thời điểm, lượng dịch, triệu chứng đi kèm và chu kỳ kinh nguyệt mà mức độ đáng lo sẽ khác nhau.

🤰 1. Ra dịch nhầy màu nâu có phải mang thai không?

CÓ THỂ, đặc biệt nếu:

Bạn đang trong thời gian sắp tới kỳ kinh nhưng bị trễ, có quan hệ tình dục không bảo vệ và có các dấu hiệu thai sớm như:

  • Căng tức ngực
  • Mệt mỏi, buồn nôn
  • Tiểu nhiều
  • Nhũ hoa sẫm màu...

Dịch nhầy màu nâu đôi khi là máu báo thai, xuất hiện do trứng đã thụ tinh bám vào thành tử cung (thường sau quan hệ 6–12 ngày). Đặc điểm:

  • Màu nâu nhạt hoặc hồng nhạt
  • Ra ít, không kèm đau nhiều
  • Kéo dài 1–3 ngày

Để xác nhận có thay hay không thì thử que thử thai sau khi trễ kinh khoảng 7 ngày hoặc đi xét nghiệm máu nha.


2. Khi nào dịch nâu là

... Xem thêm
Ra dịch nhầy màu nâu có phải mang thai không, có đáng lo không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Uống Yakult có tác dụng gì cho phụ nữ? Lợi ích sức khỏe không thể bỏ qua

Yakult là một thức uống lên men chứa các vi khuẩn có lợi cho đường ruột, đặc biệt là Lactobacillus casei Shirota - dòng probiotic nổi tiếng với khả năng cải thiện hệ tiêu hóa và tăng cường miễn dịch. Với phái nữ, những lợi ích này không chỉ dừng lại ở hệ tiêu hóa mà còn liên quan chặt chẽ đến sức khỏe làn da, nội tiết tố và tâm lý. Vậy uống Yakult có tác dụng gì cho phụ nữ? Cùng khám phá những công dụng nổi bật ngay dưới đây.


Uống Yakult có tác dụng gì cho phụ nữ?

Các vi khuẩn probiotic trong Yakult, đặc biệt là Lactobacillus casei Shirota, đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là đối với phụ nữ. Nếu bạn thắc mắc “Uống Yakult có tác dụng gì cho phụ nữ?” thì đây là câu trả lời:

1. Cải thiện sức khỏe tiêu hóa

Yakult chứa probiotic giúp cân bằng

... Xem thêm
Uống Yakult có tác dụng gì cho phụ nữ? Lợi ích sức khỏe không thể bỏ qua
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Bị ngứa nhũ hoa có phải mang thai không? Các nguyên nhân và cách chữa

Ngứa nhũ hoa có thể là dấu hiệu mang thai, nhưng không phải lúc nào cũng là như vậy. Cảm giác ngứa ở đầu nhũ hoa cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như thay đổi nội tiết đến các bệnh lý da liễu hoặc viêm nhiễm.


1. Ngứa nhũ hoa có phải mang thai không?

CÓ THỂ, đặc biệt nếu bạn:

  • Đang trong độ tuổi sinh sản
  • Có quan hệ tình dục không bảo vệ
  • Có thêm các dấu hiệu sớm của thai kỳ như: Trễ kinh; Ngực căng, to lên; Nhũ hoa sẫm màu; Buồn nôn, mệt mỏi, tiểu nhiều...

Nguyên nhân gây ngứa nhũ hoa khi mới mang thai là do:

  • Nội tiết tố estrogen và progesterone tăng cao khiến vùng da quanh ngực nhạy cảm hơn.
  • Da căng giãn để chuẩn bị cho quá trình phát triển ngực → gây khô, ngứa.

Cách xác định: Dùng que thử thai sau chậm kinh 7–10 ngày hoặc đi xét nghiệm máu để biết chính xác.


2. Các nguyên nhân khác gây ngứa

... Xem thêm
Bị ngứa nhũ hoa có phải mang thai không? Các nguyên nhân và cách chữa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Tại sao con gái phải có kinh nguyệt? Những kiến thức về kinh nguyệt mà các chị em cần biết

Kinh nguyệt là một phần tự nhiên trong quá trình trưởng thành của các con gái, báo hiệu rằng cơ thể bạn đã sẵn sàng cho việc mang thai. Để hiểu rõ tại sao con gái phải có kinh nguyệt, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.


Kinh nguyệt là gì?

Trước khi biết tại sao con gái phải có kinh nguyệt, cùng tìm hiểu kinh nguyệt là gì.

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu từ tử cung ra ngoài qua âm đạo, diễn ra hàng tháng khi người phụ nữ không mang thai. Trung bình, chu kỳ kinh nguyệt diễn ra trong vòng 28 ngày và thời gian hành kinh kéo dài 3-7 ngày, nhưng có thể thay đổi ở từng người.

Hầu hết bé gái sẽ có kinh nguyệt lần đầu vào khoảng 12 tuổi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kinh nguyệt có thể đến sớm hoặc muộn hơn.


Tại sao con gái phải có kinh nguyệt?

Trong mỗi chu kỳ, hormone estrogen và

... Xem thêm
Tại sao con gái phải có kinh nguyệt? Những kiến thức về kinh nguyệt mà các chị em cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
1 ổ bánh mì không bao nhiêu calo? Có gây tăng cân không?

1 ổ bánh mì không bao nhiêu calo? Đây là câu hỏi quen thuộc với những ai quan tâm đến chế độ ăn uống và kiểm soát cân nặng. Nếu bạn cũng đang tìm kiếm câu trả lời, đừng bỏ qua thông tin sau.


1. 1 ổ bánh mì không bao nhiêu calo?

Một ổ bánh mì Việt Nam trung bình nặng khoảng 90g - 100g sẽ chứa khoảng 230 - 250 calo. ​

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo hàm lượng calo của một số loại bánh mì phổ biến:

  • 1 lát bánh mì đen: Khoảng 80 - 100 calo.​
  • 1 lát bánh mì ngũ cốc: Khoảng 150 calo.​
  • Bánh mì ngọt: Khoảng 270 calo.​
  • Bánh mì nguyên cám: Khoảng 260 calo.​
  • Bánh mì thịt: Khoảng 500 calo, bao gồm phần bánh mì và nhân (thịt, pate, rau, sốt).
  • Bánh mì ốp la (1 trứng): Khoảng 330 calo (250 calo từ bánh mì và 80 calo từ trứng).​
  • Bánh mì chả cá: Khoảng 400 - 450 calo.​
  • Bánh mì sandwich: Khoảng 250 calo.​


2. Thành phần dinh dưỡng trong 1 ổ bánh mì không

... Xem thêm
1 ổ bánh mì không bao nhiêu calo? Có gây tăng cân không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Đau bụng dưới gần mu có phải mang thai không?

Đau bụng dưới gần vùng mu có thể là dấu hiệu mang thai, nhưng cũng có nhiều nguyên nhân khác không liên quan đến thai kỳ. Để biết rõ, bạn nên theo dõi các dấu hiệu khác và có thể làm xét nghiệm để xác định chính xác.

1. Đau bụng dưới gần mu có phải mang thai không?

Nếu bạn đang trong độ tuổi sinh sản và có quan hệ tình dục không dùng biện pháp tránh thai, thì đau bụng dưới có thể là dấu hiệu mang thai sớm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có triệu chứng này. Các dấu hiệu khác có thể đi kèm:

  • Trễ kinh hoặc mất kinh
  • Ngực căng tức
  • Mệt mỏi
  • Buồn nôn
  • Thay đổi tâm trạng
  • Tiểu nhiều

📌 Lưu ý: Nên dùng que thử thai sau ít nhất 7–10 ngày kể từ khi chậm kinh để có kết quả chính xác.

2. Các nguyên nhân khác gây đau bụng dưới gần vùng mu

Đau ở vị trí này có thể do nhiều nguyên nhân khác như:

  • Rụng trứng (đau nhẹ giữa chu kỳ)
  • Hội
... Xem thêm
Đau bụng dưới gần mu có phải mang thai không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Phụ nữ ăn hàu có tăng ham muốn không? Ăn nhiều có sao không?

Hàu là thức hải sản không chỉ ngon mà còn mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe của không chỉ nam giới mà còn cả nữ giới. Vậy phụ nữ ăn hàu có tăng ham muốn không? Ăn nhiều hàu có tốt không? Cùng tìm hiểu câu trả lời ở bên dưới nhé.

Phụ nữ ăn hàu có tăng ham muốn không?

Câu trả lời là CÓ. Hàu là loại thực phẩm có lượng kẽm dồi dào, rất tốt cho buồng trứng và sinh lý nữ. Cụ thể, vi chất này tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hormone sinh dục, góp phần khiến phụ nữ tự tin, thoải mái và tăng ham muốn tình dục .

Không dừng lại ở đó, một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng kẽm có khả nă

... Xem thêm
Phụ nữ ăn hàu có tăng ham muốn không? Ăn nhiều có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1

Kết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi

Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi