Cộng đồng của chúng tôi

Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.

Kiểm duyệt

Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.

Đáng tin cậy

Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.

Tích hợp sức khỏe

Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.

Cam kết

Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.

Kết nối với chúng tôi

Bạn muốn đóng góp cho cộng đồng với tư cách là Chuyên gia, Hướng dẫn viên, Đại sứ hoặc muốn hợp tác quảng cáo trên trang của chúng tôi? Chúng tôi rất mong đợi nhận thông tin từ bạn.
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?

Một số mẹ bầu có sở thích nằm võng ngủ bởi nó mang lại cảm giác thư thái. Thế nhưng, liệu phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao? Dưới đây chính là câu trả lời.


Lợi ích của việc nằm võng đối với các mẹ bầu

Trước khi tìm hiểu liệu mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không, ta cần điểm qua các lợi ích của việc nằm võng.

Cử động lắc lư của võng gợi nhớ đến cảm giác trong bụng mẹ, giúp thư giãn, giảm căng thẳng trong quá trình mang thai. Vì thế nằm võng giúp các mẹ bầu dễ đi vào giấc ngủ, đồng thời giảm đau lưng đáng kể.


Để thoải mái hơn khi nằm võng, mẹ nên điều chỉnh độ cong của võng cho phù hợp. Bởi võng quá trũng sâu sẽ khiến trọng tâm bị dồn vào bụng và gây khó chịu.


Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không?

Mặc dù mang đến cảm giác thư giãn cho mẹ bầu, các chuyên gia y tế lại không khuyến khích mẹ bầu nằm võng trong

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không? Vì sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây

Mang thai 3 tháng đầu ăn gì các mẹ cũng đều cân nhắc, như khoai tây ăn có được không? Thì câu trả lời là mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu vẫn ăn được khoai tây, thậm chí ăn đúng cách còn rất tốt cho mẹ và bé đó! 🌼 Nhưng cũng cần một vài lưu ý nhỏ nhé.


🌟 Lợi ích của khoai tây cho mẹ bầu 3 tháng đầu:

- Cung cấp năng lượng: Khoai tây giàu tinh bột nên giúp mẹ bầu có thêm năng lượng, giảm mệt mỏi.

- Giàu vitamin và khoáng chất:

  • Vitamin C hỗ trợ tăng cường miễn dịch.
  • Vitamin B6 tốt cho sự phát triển não bộ thai nhi.
  • Kali giúp ổn định huyết áp, ngừa chuột rút.
  • Chất xơ trong khoai tây hỗ trợ tiêu hóa, giúp mẹ bầu tránh táo bón – vấn đề hay gặp khi mới mang thai.


Lưu ý khi ăn khoai tây trong 3 tháng đầu:

1. Tránh ăn khoai tây mọc mầm hoặc có vỏ màu xanh:

Vì chúng chứa solanine, một chất độc có thể gây ngộ độc, đau bụng, buồn n

... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu ăn khoai tây được không? Lợi ý và lưu ý gì khi ăn khoai tây
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
Phụ nữ mang thai không nên ăn gì để an toàn cho thai nhi

Khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, mẹ bầu cần rất cẩn trọng với chế độ ăn uống để an toàn cho thai nhi. Một số nhóm thực phẩm nên tránh hoặc hạn chế bao gồm:

1. Thực phẩm sống hoặc chưa nấu chín kỹ

  • Hải sản sống (sashimi, hàu sống, gỏi cá…)
  • Thịt tái, thịt sống (như bò tái, nem chua…)
  • Trứng sống hoặc các món có trứng chưa chín
  • Sữa tươi chưa tiệt trùng và các sản phẩm từ sữa thô

👉 Những thực phẩm này có thể chứa vi khuẩn như Listeria, Salmonella, gây nhiễm trùng, tăng nguy cơ sảy thai.

2. Các loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao

Các loại cá chứa lượng thuỷ nhân cao như: cá kiếm, cá mập, cá thu vua, cá kình... Thủy ngân có thể gây tổn thương hệ thần kinh thai nhi, gia tăng nguy cơ biến chứng.

3. Các loại thực phẩm dễ gây co bóp tử cung

  • Đu đủ xanh, mướp đắng (khổ qua), nha đam (lô hội)
  • Rau ngót sống, rau sam, ngải cứu (nếu ăn nhiều)
... Xem thêm
Phụ nữ mang thai không nên ăn gì để an toàn cho thai nhi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
Mang thai khi đang đặt vòng có nguy hiểm không? Vì sao?

Mặc dù đặt vòng là phương pháp hữu hiệu hàng đầu trong việc tránh thai, nhưng đôi khi vẫn có những trường hợp thụ thai ngoài ý muốn. Vậy mang thai khi đang đặt vòng có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Vòng tránh thai là gì?

Đó là một thiết bị nhỏ hình chữ T, được đưa qua cổ tử cung vào khoang tử cung để ngăn ngừa sự thụ tinh trong vòng nhiều năm. Sau khi đặt vòng, bác sĩ thường để lại một đoạn dây ngắn khoảng 2-3cm ngoài âm đạo, giúp bạn kiểm tra xem vòng còn ở đúng vị trí hay không, cũng như để dễ dàng tháo vòng sau này. Một số loại vòng tránh thai có thể quấn thêm dây đồng.

Cơ chế hoạt động chính của vòng tránh thai là gây ra phản ứng viêm tại niêm mạc tử cung, làm thay đổi cấu trúc sinh hóa của tế bào nội mạc và ngăn không cho tinh trùng gặp trứng. Cụ thể, chất nhầy cổ tử cung sẽ trở nên đặc quánh, ngăn cản tinh trùng di chuyển vào gặp trứng và thụ thai.

Nguyên nhân đặt vòng tránh thai mà vẫn có thai

Trước khi tìm hiểu mang t

... Xem thêm
Mang thai khi đang đặt vòng có nguy hiểm không? Vì sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
2
Xem thêm bình luận
Bánh tiêu bao nhiêu calo? Ăn bánh tiêu nhiều có mập không?

Bánh tiêu có bao nhiêu calo, ăn nhiều có sao không? Tìm hiểu ngay những thông tin về bánh tiêu, chỉ số calo và cách ăn uống lành mạnh.

Bánh tiêu là loại bánh không còn xa lạ với người Việt Nam, đặc biệt là các bạn trẻ. Món ăn này được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon đặc trưng. Vậy bánh tiêu bao nhiêu calo? Ăn nhiều có ảnh hưởng gì với sức khỏe không? Mời bạn tìm hiểu qua thông tin bên dưới.

Bánh tiêu là gì?

Bánh tiêu, hay còn gọi là bánh hồ tiêu, là một loại bánh mì nở được chiên ngập dầu có nguồn gốc từ thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Loại bánh này khá phổ biến tại nhiều quốc gia châu Á, đặc biệt là Đài Loan và Việt Nam.

Bánh tiêu truyền thống có lớp vỏ mỏng phủ mè thơm lừng, phần ruột mềm xốp. Khi chiên lên, bánh phồng to và có màu vàng ruộm hấp dẫn. Hiện nay, một số nơi còn kết hợp với các loại nhân như đậu xanh, phô mai, sầu riêng hay lá dứa để làm phong phú hương vị của bánh.

Bánh tiêu bao nhiê

... Xem thêm
Bánh tiêu bao nhiêu calo? Ăn bánh tiêu nhiều có mập không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
2
Xem thêm bình luận
Hõm Venus là gì? Cách xem hõm Venus ở nam

Tìm hiểu những thông tin về hõm venus ở nam và cách xem hõm venus ở nam. Liệu bạn có sở hữu “vết bớt” đặc biệt này? Tìm hiểu ngay

Được ví như “lúm đồng tiền” quyến rũ ở vùng thắt lưng, hõm Venus không chỉ phản ánh cấu trúc cơ thể lý tưởng mà còn gắn liền với nhiều quan niệm thẩm mỹ và văn hóa thú vị. Vậy hõm Venus là gì và cách xem hõm Venus ở nam như thế nào? Cùng tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên độc đáo này nhé!

Hõm Venus ở nam là gì?

Để biết cách xem hõm Venus ở nam, bạn cần hiểu rõ hõm Venus là gì.

Hõm Venus ở nam giới là hai vết lõm tự nhiên nằm đối xứng tại vùng thắt lưng dưới, gần khu vực xương chậu. Đây còn được gọi là "lúm đồng tiền ở lưng" hoặc “hõm Apollo” - tên gọi lấy cảm hứng từ vị thần sắc đẹp nam giới trong thần thoại Hy Lạp - La Mã. Vị trí cụ thể của hõm Venus là phía trên mông, nơi khớp nối giữa xương chậu và cột sống.

Đặc điểm này phổ biến hơn ở nữ giới do cấu trúc xương chậu rộng và tỷ lệ mỡ thấp. Ở nam giới, hõm Venus

... Xem thêm
Hõm Venus là gì? Cách xem hõm Venus ở nam
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
2
Xem thêm bình luận
Con gái ăn hàu có tác dụng gì? Cách chế biến món ăn từ hàu

Con gái ăn hàu có tác dụng gì: Khám phá ngay những lợi ích của hàu đối với sức khỏe nữ giới và cách chế biến những món ăn bổ dưỡng từ hàu

Hàu không chỉ là món hải sản thơm ngon mà còn là "kho báu" dinh dưỡng dành cho phái đẹp, từ hỗ trợ xương chắc khỏe, cải thiện làn da rạng rỡ đến nâng cao sức khỏe sinh sản... Vậy cụ thể con gái ăn hàu có tác dụng gì? Cùng khám phá 10 lợi ích của hàu đối với sức khỏe phụ nữ và những lưu ý quan trọng qua bài viết dưới đây nhé!

1. Con gái ăn hàu có tác dụng gì?

Con gái ăn hàu có tác dụng gì mà được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng đến như vậy? Câu trả lời nằm ở hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào trong loại hải sản này. Dưới đây là những lợi ích nổi bật khi chị em bổ sung hàu vào thực đơn:

  • Cải thiện ham muốn tình dục: Kẽm trong hàu giúp điều hòa hormone sinh dục nữ (
... Xem thêm
Con gái ăn hàu có tác dụng gì? Cách chế biến món ăn từ hàu
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
2
2
Xem thêm bình luận
Mang thai IVF là gì? Quy trình thực hiện IVF như thế nào?

Những cặp vợ chồng hiếm muộn khi tìm kiếm các phương pháp mang thai có thể sẽ được nghe đến IVF. Vậy mang thai IVF là gì? Tỷ lệ thành công ra sao? Dưới đây là câu trả lời.


Mang thai IVF là gì?

Thụ tinh trong ống nghiệm (In vitro fertilization - IVF) là một biện pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến. Phương pháp này thực hiện bằng cách cho trứng của người phụ nữ và tinh trùng của người đàn ông kết hợp trong phòng thí nghiệm. Phôi thai tạo thành sẽ được cấy lại vào tử cung của người phụ nữ, sau đó sẽ làm tổ và phát triển thành thai nhi.

Mang thai IVF có thể sử dụng trứng và tinh trùng của chính cặp đôi hoặc từ người hiến tặng. Trong một số trường hợp, các cặp đôi có thể nhờ cấy phôi vào tử cung của một người khác, hay còn gọi là mang thai hộ.


Đối tượng nào nên áp dụng IVF?

Sau khi hiểu mang thai IVF là gì,

... Xem thêm
Mang thai IVF là gì? Quy trình thực hiện IVF như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
2
2
Xem thêm bình luận
Bụng dưới to có phải mang thai không, nếu không mang thai thì bị làm sao?

Bụng dưới to có thể là dấu hiệu mang thai, nhưng không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc mang thai. Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bụng dưới to lên. Dưới đây là một số lý do phổ biến:

1. Mang thai

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất khi phụ nữ nhận thấy bụng dưới to lên, đặc biệt nếu kèm theo:

  • Trễ kinh
  • Căng tức ngực
  • Buồn nôn, mệt mỏi
  • Thay đổi khẩu vị

Cách xác định: Dùng que thử thai sau khi trễ kinh vài ngày, hoặc đi siêu âm để có kết quả chính xác.


2. Không mang thai nhưng bụng dưới vẫn to – Các nguyên nhân khác:

- Rối loạn tiêu hóa / đầy hơi: Ăn uống không hợp lý, ăn nhiều đồ cay, dầu mỡ, đồ uống có gas gây chướng bụng.

- Tăng mỡ bụng: Do ít vận động, ăn nhiều, thói quen ngồi nhiều, béo phì tập trung ở vùng bụng.

- Rối loạn nội tiết tố (nhất là ở tuổi dậy thì hoặc tiền mãn

... Xem thêm
Bụng dưới to có phải mang thai không, nếu không mang thai thì bị làm sao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
1
2
Xem thêm bình luận
Rạn da khi mang thai có hết không? Cách trị rạn cho các mẹ

Các vết rạn xuất hiện trên bụng, ngực, hông, đùi là tình trạng rất thường gặp ở các mẹ đang mang bầu. Vậy rạn da khi mang thai có hết không? Dưới đây chính là câu trả lời.


Rạn da khi mang thai là gì?

Trong thai kỳ, lớp mô dưới da của mẹ bầu bị phá vỡ nên sẽ làm lộ các mạch máu bên dưới, hình thành các vết rạn trải khắp. Tình trạng này thường được nhìn thấy ở bụng, ngực, mông, đùi và hông.

Một số biểu hiện khác của rạn da khi mang thai bao gồm:

  • Tùy vào màu da của mỗi người mà vết rạn có hồng, nâu đỏ, tím hoặc nâu sẫm, sau đó chuyển dần thành màu xám và đen sau khi sinh.
  • Các vết rạn thường có độ dài khoảng 5-10cm với nhiều kích cỡ khác nhau. Nếu mẹ bầu tăng cân nhanh thì vết rạn sẽ nhiều và to hơn những mẹ bầu tăng cân bình thường.
  • Các vết rạn da thường không gây đau, nhưng nó có thể gây sẩn ngứa do da bị kéo căng.


Nguyên nhân dẫn đến rạn da khi mang thai

Trước khi t

... Xem thêm
Rạn da khi mang thai có hết không? Cách trị rạn cho các mẹ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
2
Xem thêm bình luận

Kết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi

Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi