Bé sơ sinh

6 chủ đề
15k tương tác
4.6k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Đã kết thúc
💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4295
614
808
Xem thêm bình luận
Ẵm bồng nhiều có tạo thành thói quen đòi bế của trẻ?

Bé được mẹ ẵm bồng sẽ có được cảm giác an tâm và tin tưởng, từ đó sẽ nuôi dưỡng tình cảm cũng như sự tin cậy đối với người khác. Có trở thành thói quen hay không thì cũng tùy vào mỗi bé. Vì thế đừng để ý đến việc có trở thành thói quen hay không, mà hãy ôm bé. Tuy nhiên, nếu bế bé trong suốt một thời gian dài cùng một tư thế thì cả mẹ và bé đều cảm thấy mệt mỏi. Mẹ đừng quên nghỉ giải lao nữa nhé!


#Tuần khủng hoảng


(Tham khảo)

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
3
Xem thêm bình luận
Những dấu hiệu giúp mẹ nhận biết bé chuẩn bị mọc răng sữa

Có những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày của bé như quấy khóc, sốt, không chịu bú mẹ… Khiến các mẹ rất lo lắng và cho rằng con mình bị ốm. Nhưng không hẳn là như vậy, những dấu hiệu này cũng có thể là bé nhà bạn chuẩn bị mọc răng sữa đấy. Và khi đó, sẽ luôn cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và muốn gặm bất cứ thứ gì có trong tay.

1. Chảy dãi: Quá trình mọc răng sẽ kích thích nước dãi trong khoang miệng chảy ra nhiều hơn. Tuy nhiên, chảy dãi là hiện tượng phổ biến với các bé 10 tuần đến khoảng 4 tháng tuổi. Cho nên, bạn có thể nhầm lẫn dấu hiệu chảy dãi bình thường, không phải do sắp mọc răng.

2. Bị ho:

Nước dãi chảy ra có khả năng khiến bé bị nghẹn, gây ho. Nếu bị ho không kèm các triệu chứng khác của cảm hoặc dị ứng thì nó càng chứng tỏ, bé sắp mọc răng.

3. Thích cắn:

Áp lực khi một mầm răng chuẩn bị chồi lên khỏi lợi khiến bé vô cùng bứt rứt. Khi đó, bé sẽ tìm cách giảm thiểu sự khó chịu thông qua việ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
Bé 6 tháng cần bổ sung gì?

Bác sĩ và mọi người cho em hỏi ạ, bé nhà em nay hơn 5 tháng, ti mẹ hoàn toàn. Em định 6 tháng sẽ cho bé ăn dặm. Cho em hỏi là bé sau 6 tháng ngoài ăn dặm mình có cần bổ sung sữa công thức cho bé không ạ ? Và cần bổ sung những vitamin gì cho bé ở giai đoạn này?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
5
Xem thêm bình luận
Review lotion Cetaphil - trị lột da sau sinh
  1. Tại sao bé lại có hiện tượng lột da sau sinh?


Khi sinh ra, em bé được bao bọc bởi rất nhiều loại dịch khác nhau, bao gồm nước ối, máu và bã nhờn thai nhi (vernix). Bã nhờn thai nhi là một lớp phủ dày, giúp bảo vệ làn da em bé khỏi nước ối.

Y tá sẽ giúp rửa sạch các loại dịch này ra khỏi người em bé sau khi sinh. Một khi lớp bã nhờn thai nhi bị loại bỏ, lớp da ngoài cùng của em bé sẽ bắt đầu bong ra trong khoảng 1-3 tuần. Lượng da bong ra là rất khác nhau, phụ thuộc vào việc em bé bị sinh non, sinh đủ ngày hay sinh già tháng.

Lớp bã nhờn của thai nhi trên da khi sinh càng nhiều, em bé của bạn càng ít bị bong da. Vì trẻ sinh non thường có nhiều bã nhờn thai nhi hơn, nên những trẻ này thường ít bị bong da hơn những trẻ sinh khi đủ 40 tuần trở lên. Nói cách khác, da hơi khô và bong ra sau khi sinh ở em bé là rất bình thường. Hiện tượng này sẽ tự mất đi và không cần phải chăm sóc đặc biệt.


  1. Review về lo
... Xem thêm
Review lotion Cetaphil - trị lột da sau sinh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
3
Xem thêm bình luận
Bụng bé to

Bác sĩ ơi cho em hỏi con em mới 18 ngày mà bụng con em hơi to nhưng lại ti và ngủ bình thường, đi ngoài thì ngày 6.7 lần có sao gì không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
Xem thêm bình luận
5 HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGÔN NGỮ ĐẦU ĐỜI CHO TRẺ 0-6 TUỔI

Maria Montessori - Chuyên gia giáo dục sớm cho trẻ em, gọi 0-6 là thời kỳ nhạy cảm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em. Não bộ của trẻ trong giai đoạn này có thể xử lý lên tới 100.000 từ mỗi ngày. Nhờ tốc độ xử lý thần kỳ này mà trẻ có thể học hỏi ngôn ngữ tốt nhất trong giai đoạn 0-6 tuổi, bỏ lỡ giai đoạn này đồng nghĩa với việc bố mẹ bỏ lỡ những thuận lợi trong việc giúp con phát huy tối đa tiềm năng của não bộ. Dưới đây là 5 cách để bố mẹ mở rộng vốn từ cho trẻ ngay tại nhà:


TRÒ CHUYỆN CÓ NỘI DUNG

Hoạt động ngôn ngữ cho trẻ nhỏ không thể thiếu chính là bố mẹ dành thời gian trò chuyện mỗi ngày với trẻ. Nhưng không phải mọi cuộc trò chuyện đều giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Một cuộc trò chuyện phải có nội dung, kích thích sự hứng thú, tham gia, phản hồi và tương tác hai chiều với trẻ. Cách đơn giản nhất để tạo ra một cuộc trò chuyện có nội dung là kể với bé những việc bố mẹ đang làm. Ví dụ: Khi thay tã cho cho bé, bố mẹ kể lại từng bước của quy trình: Mẹ làm thế

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Vấn đề tiêu hóa

Xin chào bác sĩ, con mình được 22 ngày tuổi, bú mẹ hoàn toàn. Bé đi phân lỏng vàng, 1 ngày bé đi tầm khoảng 4, 5 lần, như vậy bé có bị vấn đề về tiêu hóa không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
6
Xem thêm bình luận
Mọc răng ở bé?

Bác sĩ và mọi người cho em hỏi là bé nhà em chưa mọc răng cửa mà chuẩn bị mọc 2 răng 2 bên thì có bình thường không ạ? Như vậy thì răng sau này có bị lệch không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
Xem thêm bình luận
Cách đóng bỉm đúng cho trẻ

Trước khi đóng bỉm cho bé, điều đầu tiên mẹ cần làm đó là rửa tay sạch. Vi khuẩn trên bàn tay có thể gây ra tình trạng hăm tã ở trẻ. Việc giữ cho đôi tay sạch sẽ là cần thiết để tránh tình trạng này. Có như vậy bé mới không bị khó chịu khi đóng bỉm.

Có thể mẹ chưa biết cách đóng bỉm với bé trai và bé gái là khác nhau. Do đặc điểm bộ phận sinh dục khác nhau hoàn toàn nên điều này cũng làm ảnh hưởng tới việc chọn bỉm.

• Đối với bé trai:

Thông thường khi bé trai tiểu tiện sẽ bị ướt ở phần đầu của tã. Vì thế khi chọn bỉm mẹ nên ưu tiên loại bỉm có miếng lót phụ. Khi thay bỉm cho bé, mẹ phải để bộ phận sinh dục của bé hướng xuống. Việc này sẽ làm giảm bớt tình trạng nước tiểu bị tràn ra ngoài.

• Đối với bé gái:

Ngược lại với bé trai, bé gái thường bị ướt ở phần giữ và sau của tã. Vậy nên mẹ cần chọn loại bỉm dày ở vị trí này để dễ dàng cho bé nhé!

Chọn bỉm tã phù hợp cho con có vẻ là một điều cần phải suy nghĩ nhiều với các bà mẹ. Mong rằng qua bài vi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
Xem thêm bình luận
Mẹo đánh bớt đỏ ở trẻ sơ sinh

Lượn lờ trên mạng thấy có mom mách mẹo đánh bớt đỏ ở trẻ sơ sinh theo bí kíp dân gian không biết có hiệu quả không? nên em đăng lên đây hỏi các chị em, sẵn tiện chia sẻ cho các chị nào có con bị bớt như con em luôn ạ.


- Cách 1: Nếu bớt xanh ( dùng tôm vỏ đỏ): các mom ra chợ lén trộm vài con tôm nhỏ còn không được thì mua mang về bóc vỏ chà lên vết bớt đến khi con tôm khô nước cứ để vậy đến chiều tắm thì rửa và làm lần nữa trước khi ngủ. nhớ là tôm tươi còn sống.


Nếu bớt đỏ (dùng tôm vỏ xanh đen) và làm giống trên.


=> Các mom ráng kiên trì áp dụng mẹo đánh bớt đỏ ở trẻ sơ sinh này khoảng 2 tháng thì sẽ thấy thành công.


- Cách 2: Cách này hơi sợ ^^

Nhà ai có bà cụ chết đột ngột do cảm mẹ bế con sang nhờ họ lấy ngón tay chỏ của người chết quệt vào vết bớt trai 7, gái 9 cái và nói cụ đi mang theo hộ cháu nhé. bớt sẽ tự dần bay mất.



Chuyện là mình cũng từng nghe mẹ mình kể do lúc si

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
Bé gái bị hăm đỏ vùng kín

11

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!