Bé sơ sinh

6 chủ đề
15k tương tác
4.6k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Đã kết thúc
💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4276
614
808
Xem thêm bình luận
Trị ho cho bé

Các mom cho em hỏi có cách nào để trị ho không cần dùng thuốc cho bé 12 tháng không ạ? Em có nghe nói đến mật ong nhưng không biết hiệu quả không? Mấy hôm trước bé bị sổ mũi bôi dầu tràm thì nay hết sổ mũi rồi nhưng giờ lại ho. Bé nhà em lần đầu bệnh nên em lo quá ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
Hỏi về nói nhại theo người lớn

Chào các mẹ, bé nhà mình 21 tháng, bé có tật hay nói nhại theo câu hỏi của người lớn. Ở nhà khi mẹ hỏi gì bé đều trả lời được, chỉ là thỉnh thoảng câu hỏi nào mà ko hiểu thì bé sẽ nhại theo. Đến trường thì cô bảo là bé bị loạn ngôn ngữ, vì cô hỏi gì bé cũng nói nhại theo y chang. Nhưng về nhà mẹ kiểm tra lại thì thấy rất ít nhại, chẳng hạn như mẹ hỏi con ăn cơm hay ăn chuối bé sẽ trả lời ăn chuối. Mẹ hỏi con đi bơi nha, bé hứng thú nhảy múa và nói "đi bơi", mẹ hỏi con đi học hay đi công viên, bé trả lời đi công viên, mẹ kêu bé đi tắm nha thì bé nói "no no"...không biết mẹ có nên dẫn bé đi khám không ạ? Có mom nào bị trường hợp như này chưa ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
4
Xem thêm bình luận
Đưa trẻ đi khám thính giác ngay nếu con có các dấu hiệu này

Đưa trẻ đi khám thính giác ngay nếu con có các dấu hiệu này


🔹 Ba mẹ sinh con ra đều mong con được khỏe mạnh, vui vẻ lớn lên. Tuy nhiên nhiều trẻ không may có những vấn đề sức khỏe tiềm ẩn mà không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới hậu quả rất đáng tiếc. Với bài viết này mới ba mẹ tìm hiểu các dấu hiệu cảnh báo vấn đề về thính giác ở trẻ nhỏ để tránh những sai lầm đáng tiếc.


🔹 Sàng lọc thính giác là cách sớm nhất và quan trọng nhất để biết liệu thính giác của bé có bị suy giảm hay không, nhưng bố mẹ và những người chăm sóc bé cũng cần cảnh giác với các dấu hiệu bất thường. Rất có thể đó là những dấu hiệu các bệnh về thính giác ở trẻ


🔹 Khi trẻ mới lọt lòng các bác sĩ sẽ làm một bài kiểm tra đơn giản để biết được sự nhạy bén của các giác quan. Đến sau này mẹ có thể thử các phương pháp đo thính lực tại nhà hoặc đưa trẻ đi kiểm tra thính giác, sử dụng thính lược đồ để chắc chắn con vẫn đang nghe tốt.


🔹 Dấu hiệu m

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
3
Xem thêm bình luận
Thực đơn ăn dặm cho trẻ 6 tháng tuổi

Gợi ý thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 tháng tuổi

  • Thứ 2: Cháo mịn bí đỏ, sữa.
  • Thứ 3: Cháo mịn bắp cải, đậu xanh.
  • Thứ 4: Cháo mịn trứng, cà chua.
  • Thứ 5: Khoai lang nghiền, cải thìa.
  • Thứ 6: Cháo mịn cà rốt, bông cải.
  • Thứ 7: Súp khoai tây sữa, đậu.
  • Chủ nhật: Cháo bí đỏ, cải xoăn. Nguồn: sưu tầm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Làm thế nào khi trẻ vừa ăn vừa uống nước

Mọi người ơi, bé nhà mình được 6 tháng tuổi, khi bé đang ăn dặm mình có thể cho bé vừa ăn vừa uống nước được không, mình nghe các cụ ngày xưa bảo vừa ăn vừa uống rất dễ bị tôm tít có phải vậy không ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
4
3
Xem thêm bình luận
Vấn đề ăn dặm với trẻ nhỏ

Bé nhà mình sắp bước vào giai đoạn ăn dặm, mình đang phân vân không biết nên cho bé ăn mấy cữ một ngày và nên cho ăn vào thời điểm nào là thích hợp nhất. Mong mọi người chia sẻ kinh nghiệm cho mình với nhé

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
Bệnh tay chân miệng trẻ em cách phòng, chữa cho bé

Hiện tại dịch bệnh tay chân miệng trẻ em đang bùng phát nhanh chóng. Nếu ba mẹ không sớm phát hiện và điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng nguy kịch đến sức khỏe của trẻ, thậm chí là tử vong.


Bệnh chân tay miệng trẻ em thường xuất hiện phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi vào mùa hè. Bệnh có thể kéo dài một tuần hoặc lâu hơn và lây lan nhanh qua đường hô hấp.


Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em

♦ Ở giai đoạn đầu của bệnh, bé sẽ có những biểu hiện tương tự như cảm lạnh và kéo dài 1-2 ngày bao gồm:

  • Sốt nhẹ
  • Mệt mỏi
  • Đau họng
  • Biếng ăn

♦ Ở giai đoạn toàn phát, các triệu chứng bệnh chân tay miệng ở trẻ em sẽ kéo dài từ 3-10 ngày bao gồm:

  • Loét miệng với vết loét đỏ hoặc mụn nước có đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.
  • Phát ban và nổi mụn nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
  • Sau vài ngày những nốt ban hoặc mụn nước sẽ mờ dần và để lại
... Xem thêm
Bệnh tay chân miệng trẻ em cách phòng, chữa cho bé
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
Xem thêm bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 5 của cộng đồng Bé sơ sinh MarryBaby

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Bé sơ sinh tuần 4 tháng 5 (23 - 29/5/2022). Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và tích góp được nhiều kinh nghiệm hữu ích để chăm sóc bé nhé!

Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN đang chờ đón các bạn đấy!!!!


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới phần bình luận nhé!

Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 5 của cộng đồng Bé sơ sinh MarryBaby
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
Xem thêm bình luận
Lưu ý khi sử dụng kem chống nắng cho bé

Trong ánh nắng mặt trời có chứa tia UV cực kỳ nguy hại cho làn da không chỉ với người trưởng thành mà còn đối với cả trẻ em. Việc sử dụng kem chống nắng sẽ giúp trẻ tránh khỏi các tác nhân gây hại cho làn da.


1. Khi nào thì nên cho trẻ dùng kem chống nắng?


Các bác sĩ da liễu khuyến cáo em bé từ 1-3 tuổi do lớp sừng ở thường bì của da rất mỏng và ít melanin hơn người lớn nên không có khả năng chống lại bức xạ của tia cực tím.


Bên cạnh đó, tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể của bé lớn hơn khối lượng cơ thể nên sự nhạy cảm và khả năng hấp thu ánh nắng qua da của bé cũng cao hơn người lớn rất nhiều.


Vì thế nếu bé thường xuyên phơi nắng trong những năm đầu đời sẽ dẫn đến việc gia tăng số sắc tố da và dễ gây ra nhiều đột biến di truyền khác. Đặc biệt vào thời tiết mùa hè, đây chính là thời điểm trẻ dễ bị bỏng nắng dù được mặc đầy đủ quần áo hay các dụng cụ bảo vệ cần thiết khi đi ra n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
Lưu ý khi sử dụng kem dưỡng ẩm cho trẻ sơ sinh

Liệu có nên dùng kem dưỡng ẩm cho trẻ sơ sinh? Nhiều ba mẹ cho rằng không nên vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Nhưng thực tế thì ba mẹ nên dùng vì từ 2 - 3 tháng tuổi da trẻ sẽ chuyển khô và lượng dầu nhờn bao phủ da cũng giảm mạnh. Vì thế ba mẹ nên dùng kem dưỡng ẩm để da con khỏe mạnh hơn.


Tuy là dùng được kem dưỡng ẩm nhưng ba mẹ cũng cần chú ý một số điều sau khi dùng kem dưỡng ẩm để đảm bảo trẻ không bị dị ứng nhé.


- Cần tránh 2 thành phần: Paraben và Phthalates: 2 thành phần hoá học này giúp kem dưỡng ẩm lâu hỏng, nhưng lại có hại cho trẻ. Theo nghiên cứu, 2 chất này có thể gây ra hiện tượng dậy thì sớm.

- Hạn chế chọn kem dưỡng ẩm có mùi hương.

- Nên chọn kem dưỡng ẩm có nguồn gốc thực vật: chứa các axit béo, vitamin E.

- Mua kem dưỡng ẩm ở các địa chỉ uy tín.

- Chỉ dùng kem dưỡng ẩm dành cho trẻ sơ sinh

- Không nên bôi quá nhiều kem dưỡng ẩm: điều này sẽ khiến trẻ thấy “mệt mỏi”. Hãy bôi 1 lớp thật mỏng,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
Bé gái bị hăm đỏ vùng kín

11

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!