Bé sơ sinh

6 chủ đề
15k tương tác
4.6k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Đã kết thúc
💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4213
614
808
Xem thêm bình luận
🎊 CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2024 🎊

🎉 Đội ngũ MarryBaby xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến tất cả các bạn thành viên cộng đồng 🎉. Cảm ơn cả nhà đã luôn dành tình cảm và đồng hành cùng cộng cộng đồng MarryBaby trong năm 2023 vừa qua.


Chúc tất cả các bạn có một năm mới tràn đầy niềm vui, sức khỏe dồi dào và thành công rực rỡ. Và đừng quên cùng MarryBaby chia sẻ và tham gia nhiều hoạt động thật hữu ích trong năm mới với chương trình TẢI APP HELLO BACSI - NHẬN 50K


Và bây giờ, hãy chào đón năm năm mới, năm của những thành công mới. 🌟🎊

Chúc mừng năm mới, hạnh phúc và thành công!

🎊 CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2024 🎊
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
1
4 CÁCH TĂNG LƯỢNG SỮA CHO BÉ BÚ BÌNH, GIÚP CON TĂNG CÂN

Cách tăng lượng sữa cho bé bú bình sẽ không dễ dàng nếu như ba mẹ chưa được trang bị kiến thức từ trước. Với những cặp phụ huynh có bé đầu lòng thì chuyện tăng lượng sữa giúp con tăng cân sẽ còn nhiều thắc mắc. Hãy tham khảo bài viết này nha các mẹ


Trẻ bú bình bao nhiêu là đủ?

Để có thể định lượng được trẻ bú bao nhiêu là đủ, ba mẹ có thể dựa vào từng giai đoạn phát triển, độ tuổi của con. Càng lớn lên, bé sẽ càng cần lượng sữa nhiều hơn để có đủ năng lượng cùng với chất dinh dưỡng để phát triển. Cụ thể sẽ có những giai đoạn chính như:

  • Giai đoạn mới sinh: Khi vừa mới sinh, mẹ không nên cho bé ti sữa quá nhiều vì lúc này hệ tiêu hoá của trẻ còn rất yếu ớt. Mẹ chỉ nên cho con ti từ 40 ml đến 60 ml sữa mẹ sau mỗi vài giờ đồng hồ. Vào những tuần tiếp theo, khi trẻ đã cứng cáp hơn, mẹ có thể tăng lượng sữa ch
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
2
Xem thêm bình luận
Bé không chịu bú bình phải làm sao?

Để trẻ no bụng, được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng ngay cả khi mẹ không có nhà, thì trẻ cần phải học cách bú bình. Tuy nhiên, không phải bé nào cũng hợp tác với việc bú bình, làm bố mẹ lo lắng. Vậy nếu bé không chịu bú bình phải làm sao để vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ?

Vì sao bé không chịu bú bình

  • Bé chưa thực sự đói: Có thể bình thường trẻ có thể ti mẹ mọi lúc kể cả khi không đói, vì trẻ thích cảm giác mút mát và nằm trong lòng mẹ. Nên mẹ nhầm tưởng rằng con rất nhanh đói và cho bú bình theo thời gian bú mẹ. Trẻ thường chỉ bú bình khi trẻ cảm thấy thực sự đói, nên nếu cho trẻ bú khi không đói chúng sẽ không hợp tác.
  • Bé chưa quen: Nhiều bé chưa tập làm quen sớm với việc bú bình thì cần thời gian để trẻ biết cách bú bình và làm quen với việc ti bình.
  • Do núm ti bình quá cứng: Trẻ quen với ty mẹ sẽ thấy một số loại núm ty bình cứng hơn, khó mút sữa hơn nên trẻ không hợp tác.
  • Chưa quen sữa bột: Nhiều mẹ không que
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
3
Xem thêm bình luận
Da đầu bé có vảy trắng ngứa là bệnh gì?

Chăm sóc con trẻ chưa bao giờ là dễ dàng với các bậc làm cha mẹ. Khi có những vấn đề về sức khỏe, sự thay đổi của làn da là thứ dễ nhận biết nhất bởi vì làn da trẻ em rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, nhất là da đầu. Sau đây, hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề da đầu bé có vảy trắng ngứa nhé.

Da đầu bé có vảy trắng ngứa là gì? Triệu chứng của bé bị vảy trắng trên đầu

Hiện tượng da đầu bé có vảy trắng là một tình trạng bệnh lý của trẻ, thường xuất hiện ở trẻ em từ lúc sơ sinh đến lúc trẻ được 6 tuổi, do nhiều nguyên nhân gây ra. Biểu hiện của việc vảy trắng xuất hiện trên da đầu bé bao gồm:

  • Xuất hiện những mảng bám, vảy dày màu trắng hoặc màu nâu ở trên da đầu bé.
  • Bé thường bị ngứa ngáy, hay đưa tay lên đầu để gãi.
  • Đôi khi xuất hiện dịch mủ màu vàng, có mùi khó chịu.…
  • Ở những chỗ này tóc thường khó mọc hoặc mọc xơ xác

Lưu ý, một số bậc cha mẹ thường lầm tưởng vảy trắng trên da đầu bé là gàu nên khô

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
2
Xem thêm bình luận
Bé nổi mẩn đỏ khắp người không sốt là bệnh gì?

Cơ thể của con bỗng nhiên nổi lên hàng loạt những đám mẩn đỏ không thấy đầu trắng, không phải mụn viêm. Tuy nhiên, con lại không có biểu hiện ngứa ngáy hay sốt cao điển hình của sởi hay một số bệnh da liễu quen thuộc khác. Vậy, bé bị nổi mẩn đỏ khắp người không sốt là bệnh gì và có nguy hiểm hay không? Có thể tự chữa cho con ở nhà được không hay phải đưa con đi khám ngay?

1. Top 5 nguyên nhân khiến cho bé bị nổi mẩn đỏ khắp người không sốt

Da của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vô cùng nhạy cảm với các yếu tố kích thích cả bên ngoài và bên trong cơ thể. Khi cha mẹ thấy con có biểu hiện nổi lên từng đám mẩn đỏ ở cổ, ngực, đầu, thậm chí là nổi khắp cơ thể thì cần phải xem xét nguyên nhân gây bệnh để có cách ứng phó kịp thời:

1.1. Con bị nổi chàm sữa

Đây là bệnh da liễu phổ biến, dễ xuất hiện ở trẻ từ 4 tuần tuổi trở lên.Chàm sữa là các nốt mẩn đỏ nổi đầy mặt và cơ thể trẻ. Một thời gian ngắn sau đó mẩn đỏ chuyển biến thành mụn nước, vỡ

... Xem thêm
Bé nổi mẩn đỏ khắp người không sốt là bệnh gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
2
Xem thêm bình luận
Có nên cho bé ngậm núm giả khi ngủ không?

Không chỉ sử dụng khi bé tỉnh táo, chơi đùa, nhiều ba mẹ còn cho bé dùng ti giả cả khi đi ngủ. Vậy liệu rằng có nên cho trẻ ngậm núm giả khi ngủ hay không? Điều này có an toàn? Hãy cùng theo dõi bài viết này nhé.

Khi nào cho bé ngậm núm ti giả?

Theo nhiều khuyến cáo, núm ti giả và những loại núm vú nhân tạo khác nên tránh dùng cho trẻ trong vòng ít nhất 3 - 4 tuần đầu. Với phần lớn những trẻ bú sữa mẹ, sẽ là tốt hơn nếu trẻ không sử dụng ti giả cho đến khi sữa mẹ về đầy đủ (thường là 6 - 8 tuần) và trẻ đã qua 6 tuần phát triển vượt bậc.

Điều đó giúp mẹ hình thành nguồn cung sữa tốt hơn và không bị mất sự kích thích sữa từ bé. Nếu trẻ chuyển qua ngậm ti giả thì sẽ ít ti để hút sữa mẹ về.

Trừ trường hợp của các trẻ sinh non nằm viện, bác sĩ có thể cho trẻ sử dụng ti giả sớm để có được lợi ích về phát triển vận động miệng hầu và kích thích phản xạ bú tốt. Nếu trẻ đủ tháng bình thường mà ba mẹ muốn cho trẻ ngậm ti giả trước 1 tháng tuổi, thì nên

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
2
2
Xem thêm bình luận
Tất tần tật về công dụng của phấn rôm các mẹ cùng đọc nha!

Phấn rôm là sản phẩm quen thuộc với các bà mẹ, không chỉ dùng cho bé mà phấn rôm còn có nhiều công dụng tuyệt hay, cùng tìm hiểu các công dụng của phấn rôm trong bài viết sau nhé.

Phấn rôm ngoài giúp chăm sóc và bảo vệ da bé, thì còn là sản phẩm giúp mẹ làm đẹp và hỗ trợ trong việc vệ sinh nhà cửa, diệt sâu bọ trong vườn. Tham khảo ngay dưới đây để rõ hơn về các công dụng này của phấn rôm.

1. Phấn rôm chăm sóc da cho bé

Giữ da bé khô thoáng, tránh viêm nhiễm do mồ hôi và vi khuẩn

Thành phần bột talc trong phấn rôm sẽ hấp thụ dầu và mồ hôi trên da trẻ để da bé trở nên khô thoáng và sạch sẽ, không cho mồ hôi và vi khuẩn có cơ hội tấn công gây bệnh viêm nhiễm trên da.

Lưu ý mẹ, vì có khả năng thấm hút cao nên phấn rôm không hề tốt cho khí quản của bé, cần cẩn trọng khi dùng, không để nó rơi rớt vào mắt hay mũi của trẻ.

Hỗ trợ điều trị rôm sảy, làm lành v

... Xem thêm
Tất tần tật về công dụng của phấn rôm các mẹ cùng đọc nha!
Tất tần tật về công dụng của phấn rôm các mẹ cùng đọc nha!
Tất tần tật về công dụng của phấn rôm các mẹ cùng đọc nha!
Tất tần tật về công dụng của phấn rôm các mẹ cùng đọc nha!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
3
Xem thêm bình luận
Sữa công thức bé uống không hết để được bao lâu?

Sữa công thức là thực phẩm dinh dưỡng được rất nhiều mẹ chọn cho con nhỏ hiện nay. Bởi những lợi ích và sự tiện dụng của loại sữa này là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nảy sinh rất nhiều vấn đề. Một trong số đố là việc pha sữa xong nhưng trẻ lại bú dở dang. Vậy sữa công thức bé uống không hết để được bao lâu? Mời mẹ cùng tìm hiểu lời giải đáp qua bài viết sau để bé được an toàn sức khỏe nhất nhé!

Sữa công thức bé bú không hết để được bao lâu

Dù mẹ đã tính toán, cân nhắc lượng sữa cần pha sao cho hợp lý. Tuy nhiên, có những bữa bé bú ít hay có những bữa lại bú nhiều. Chuyện này là rất bình thường và chẳng phải chuyện hiếm khi xảy ra. Vậy sữa công thức bé bú không hết thì giữ lại được bao lâu?

Câu trả lời cho mẹ chính là không nên dùng sữa thừa trong bình cho bé bú lại sau 1 tiếng đồng hồ. Nếu bé đã chạm miệng thì sau 1 tiếng, mẹ nên đổ bỏ phần sữa thừa đi. Sau thời gian đó, tuyệt đối không cho bé bú tiếp hoặc đem đi bảo quản

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
4
Xem thêm bình luận
Làm sao để bé hết khò khè khi ngủ?

Thời tiết thay đổi, mưa nắng đan xen là môi trường dễ gây ra bệnh viêm họng, viêm phế quản ở trẻ nhỏ. Nếu bé có biểu hiện thở khò khè khi ngủ phải làm sao? Làm sao để bé hết khò khè khi ngủ?

Dưới đây là lời khuyên bổ ích dành cho phụ huynh chăm sóc con em mình, giúp bé yêu chống lại các cơn khò khè, ngon giấc hơn.

  • Vệ sinh mũi họng sạch sẽ
  • Điều chỉnh tư thế ngủ hợp lý
  • Giữ ấm cơ thể
  • Cho bé uống chút nước
  • Sử dụng dầu gió cho trẻ em

Vệ sinh mũi họng sạch sẽ:

Mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý để làm sạch mũi bé, tránh để đờm ứ đọng trong khoang mũi và khiến bé khó thở. Cách vệ sinh mũi cho bé như sau:

Mẹ cho bé nằm nghiêng hoặc nghiêng nhẹ đầu của bé sang bên rồi nhỏ 2 – 3 giọt nước muối sinh lý vào mũi bé.

Sau đó lại nghiêng nhẹ đầu bé sang bên ngược lại rồi nhỏ vào bên mũi còn lại cũng 2-3 giọt nước muối sinh lý như trên.

Các mẹ cần chú ý không nhỏ nước muối quá quá nhiều. Sau khi nh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
5
Xem thêm bình luận
Bé 2 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài có phải táo bón không? Cách xử lý hiệu quả

Bé 2 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài có sao không là mối quan tâm của những người lần đầu làm cha mẹ. Bài viết sau đây sẽ giúp mọi người giải đáp thắc mắc và gợi ý hướng xử lý phù hợp.


Bé 2 tháng tuổi là giai đoạn chuyển giao từ nhũ nhi và trẻ sơ sinh. Ở giai đoạn này, bé đã dần quen với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Bé đã có khả năng tự hấp thu các chất dinh dưỡng cũng như tự đào thải các chất cặn bã qua phân hoặc nước tiểu. Do đó, ở thời điểm này có một vấn đề mà các mẹ thường gặp đó là tình trạng bé 2 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài. Vậy cách xử lý tình trạng này như thế nào? Điều đó sẽ được giải đáp ở bài viết này.


Bé 2 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài do giãn ruột sinh lý

Giãn ruột sinh lý là tình trạng cơ thể bé đang phát triển thể tích ruột hơn mức chuẩn bình thường. Hiện tượng này thường gặp ở trẻ em 2 đến 3 tháng tuổi. Tuy nhiên thời điểm xảy ra ở mỗi đứa trẻ là khác nhau, có trẻ xuất hiện khi vừa sang tháng thứ 2, c

... Xem thêm
Bé 2 tháng tuổi 3 ngày không đi ngoài có phải táo bón không? Cách xử lý hiệu quả
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
4
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
Sốt xuất huyết là gì? Những hiểm họa khôn lường mà bệnh sốt xuất huyết gây ra

9

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!