avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Đã kết thúc
💁‍♀️ [Minigame] - TẢI APP - NHẬN NGAY 100K
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4240
614
808
Xem thêm bình luận
Cách giúp bé sơ sinh dễ ngủ mà không cần ru, mẹ đã thử chưa?

Chia sẻ với mẹ một loạt các mẹo và kỹ thuật giúp bé sơ sinh ngủ dễ dàng hơn, mà không cần sử dụng phương pháp ru. MarryBaby sẽ tập trung vào các giải pháp dựa trên khoa học và cách tiếp cận tự nhiên để giúp bé của bạn thư giãn và ngủ ngon.

Dù bạn đã thử rất nhiều cách hay mẹ mới bắt đầu cuộc hành trình này, video này sẽ mang đến cho mẹ một loạt các gợi ý và kỹ thuật mới để cải thiện chất lượng giấc ngủ của bé và giảm bớt áp lực của mẹ đấy!

----------------------------------

Dành riêng cho thành viên cộng đồng: Bạn có thắc mắc muốn hỏi bác sĩ? Tạo câu hỏi miễn phí ngay TẠI ĐÂY (Bạn nhớ đăng nhập trước nhé)

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
2
Xem thêm bình luận
Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi

Ai bảo 6 tháng là ít món phụ? Rất đa dạng rồi mẹ nha ^^


Sau 7 ngày bắt đầu ăn dặm thì mẹ có thể cho bé ăn thêm bữa phụ vào khoảng 15h nhé.


Chúc các mẹ thành công.

Nguồn: Sưu tầm

Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi
Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi
Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi
Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi
Công thức làm món phụ cho bé từ 6 tháng tuổi

+ 2

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
3
Xem thêm bình luận
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bé 1,5 tuổi rưỡi bị tay chân miệng

Bạn đọc hỏi:

Bé em 1,5 tuổi. Bị tay chân miệng nay là ngày thứ 3. Đã đưa đến bác sĩ ktra và dùng thuốc. Mấy ngày đầu e thấy bé đi tiểu bt. Hôm nay đi tiểu rất ít.đi đại tiện bình thường . Bé ngủ và uống sữa dc. Chỉ k ăn dc cơm cháo. Và từ lúc 5h tới giờ tả bé khô chắc chắn bé chưa đi tiểu. Vậy em nên theo dõi bao lâu . Hay đưa bé đi viện ạ.


Bác sĩ trả lời:

Chào bạn,

Trong bệnh tay chân miệng, nếu có dấu hiệu trở nặng cần đưa trẻ tái khám ngay nếu có 1 trong các dấu hiệu sau:


o Sốt cao ≥ 39 độ C hay sốt trên 2 ngày

o Thở nhanh, khó thở hay thở bất thường

o Giật mình chới với, hốt hoảng, lừ đừ, run tay hay chân, ngồi không vững hay đi loạng choạng hay yếu tay chân

o Nôn ói nhiều. Tiểu ít (không đi tiểu trong 6 giờ).

o Quấy khóc liên tục, bứt rứt khó ngủ hay ngủ gà, li bì khó đánh thức

o Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.

o Co giật, hôn mê.

o

... Xem thêm
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bé 1,5 tuổi rưỡi bị tay chân miệng
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
Xem thêm bình luận
Không có ăn dặm kiểu Nhật, kiểu Mỹ, kiểu Hàn gì hết. Chỉ có 1 kiểu duy nhất đó chính là kiểu của con.

- Sau 6 tháng thì sữa đã không còn là nhu cầu dinh dưỡng chính duy nhất, có thể bổ sung các chất trong sữa qua đồ ăn.

- Mỗi trẻ có 1 đường phát triển riêng, đừng so sánh trẻ với nhau. Giống người lớn, cùng ăn như nhau nhưng sẽ có người mập người ốm.

- Người lớn ăn gì hãy cho con ăn đó,không có nêm gia vị, ba mẹ có thể nén cơm lại hoặc rau củ cho con ăn.

- Con ăn bao nhiêu là do nhu cầu của con, cơ thể con sẽ báo cho con biết con nên ăn gì và ăn bao nhiêu. Sẽ có ngày con ăn rau rất nhiều, có ngày con ăn thịt rất nhiều. Nhưng tỗng thể cả tháng con ăn đầy đủ là được.

- Ăn bao nhiêu bửa là do con,đến bửa cứ mời con nếu con muốn ăn con sẽ ăn, nếu con không muốn ăn con sẽ không ăn.

- Con thích ăn thì con sẽ tự ăn nhiều lên và tự giảm lượng sữa. Sữa bây giờ không còn là nhu cầu chính nửa nên không cần phải lo lắng. Hãy quan tâm tới hôm nay con có vui không? con đã làm được những gì?

- Nếu con thích ăn bỏ sữa cũng không sao, vì có thể bổ sung các

... Xem thêm
Không có ăn dặm kiểu Nhật, kiểu Mỹ, kiểu Hàn gì hết. Chỉ có 1 kiểu duy nhất đó chính là kiểu của con.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
3
Xem thêm bình luận
Cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé

Khi đã bước qua khoảng thời gian 6 tháng đầu đời, bé sẽ chuyển sang giai đoạn ăn dặm. Nhưng làm sao để có những món ăn dặm cho bé đủ dinh dưỡng và ngon lành? Các mẹ hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé một cách an toàn và đúng đắn nào!


1. Cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé không lo mất chất

Nấu đồ ăn cho con như thế nào để vẫn giữ nguyên được các chất dinh dưỡng là thắc mắc của rất nhiều bà mẹ. Dưới đây là một vài gợi ý nhỏ để mẹ có thể lên thực đơn ăn dặm cho bé mà không lo mất chất nhé:


✅️ Thịt:

Không nên nấu thịt ở nhiệt độ cao và nấu quá lâu, như thế sẽ làm giảm dinh dưỡng từ chất đạm và sẽ gây khó tiêu cho bé. Việc chế biến lâu cũng làm mất chất khoáng, vitamin


✅️ :

Giống như thịt, mẹ nên nấu nước sôi và cho cá vào, sau đó hạ lửa nhỏ xuống ngay. Nếu muốn chiên (rán), phải để ráo cá và nên tẩm

... Xem thêm
Cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho bé
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
3
Xem thêm bình luận
Nên nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ một ngày mấy lần là tốt nhất?

1. Nước muối sinh lý là gì?

Nước muối sinh lý là dung dịch được tạo nên bởi hai thành phần chính gồm nước và muối Natri Clorua (NaCl), với nồng độ muối pha chế chính xác là 0,9%. Do có áp suất thẩm thấu gần giống với các dịch ở môi trường bên trong cơ thể nên được gọi là “sinh lý”.

Mặc dù thành phần đơn giản nhưng để được lưu hành trên thị trường, nước muối sinh lý cần đảm bảo các tiêu chuẩn của cục Quản lý dược. Để đạt chuẩn cần nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng, khâu sản xuất chính xác và trong suốt quá trình phải đảm bảo khu vực pha chế không bị nhiễm khuẩn.

2.Công dụng của nước muối sinh lý đối với bé

Nước muối sinh lý phù hợp với mọi lứa tuổi và an toàn nên có thể dùng được cho trẻ nhỏ. Sản phẩm có tác dụng làm sạch các vết thương hở, loại bỏ chất bẩn tránh tình trạng nhiễm trùng ở các vị trí nhạy cảm và khó vệ sinh. Cụ thể là:

• Vệ sinh mắt: Đổ ghèn thường xuất hiện khi trẻ vừa thức dậy hoặc ống dẫn lệ bị chướn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
2
3
Xem thêm bình luận
Chế độ dinh dưỡng tăng cường miễn dịch cho trẻ nhỏ thay đổi theo độ tuổi:

Chế độ dinh dưỡng tăng cường miễn dịch cho trẻ nhỏ theo từng độ tuổi


Dưới 6 tháng tuổi:


Sữa mẹ là thức ăn chính.

Sữa mẹ giúp phát triển và bảo vệ hệ miễn dịch cũng như đường tiêu hóa của trẻ.

6 - 36 tháng tuổi:


Trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài, cần thêm dinh dưỡng.

Trẻ 6 - 7 tháng: Bổ sung bột lỏng và nước hoa quả.

8 - 9 tháng tuổi:


Trẻ mọc răng sữa, cần thức ăn đặc và mềm hơn.

10 - 12 tháng tuổi:


Chuyển sang cháo cá, cháo thịt, kèm rau xanh, sữa chua, hoa quả chín.

13 - 24 tháng tuổi:


Thử cho trẻ ăn cháo đặc và cơm nát.

Bổ sung thức ăn đạm, rau củ, sữa.

24 - 36 tháng tuổi:


Bổ sung thức ăn nhiều đạm, rau củ, sữa.

Trẻ ăn cùng gia đình 3 bữa chính.

3 - 5 tuổi:


Bổ sung ngũ cốc, rau củ quả.

Cân đối đạm động vật và thực vật.

Vitamin A, C, E, D và khoáng chất.

Thực ph

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
2
Xem thêm bình luận
Bổ sung ngay 6 thực phẩm này vào bữa ăn của con để chống t.á.o bó.n 👇👇👇

1. Rau mồng tơi: có lượng lớn chất nhầy pectin và tinh bột polysaccharide, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn, kích thích nhu động ruột, làm mềm phân, đẩy phân ra ngoài dễ hơn;

2. Rau dền đỏ: Có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, lợi tiểu,... Vì vậy, rau dền đỏ thường được sử dụng để điều trị các bệnh về thận, chữa táo bón và bệnh lỵ ở trẻ;

3. Khoai lang: Loại củ này chứa nhiều chất xơ không hòa tan, giúp làm tăng lượng phân. còn có hàm lượng chất xơ và pectin nhất định, hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa;

4. Bông cải xanh: Có hàm lượng chất xơ dồi dào, giúp làm tăng thể tích của phân để con đi đại tiện dễ dàng hơn, tránh táo bón.

5. Mận: Mận có hàm lượng polyphenol dồi dào, giúp làm tăng lượng chất lỏng bên trong đường ruột, hỗ trợ điều trị táo bón ở con hiệu quả;

6. Chuối chín: một quả chuối chứa tới 12% lượng chất xơ cần thiết mỗi ngày cho cơ thể, hỗ trợ nhu động ruột. con ăn chuối với lượng vừa đủ có thể phòng ngừa được chứng táo bón;

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
2
Xem thêm bình luận
Nắm ngay các dấu hiệu rối lo.ạn tiêu h.óa của con để khắc phục kịp thời giúp con có hệ tiêu hóa tốt nhé các mẹ.

1. Nô.n trớ

Nguyên nhân gây nôn trớ ở các con bao gồm: b.ú quá no, các cữ b.ú quá gần nhau, mới đổi loại sữa mới, lỗ núm v.ú cao su quá to hoặc quá nhỏ, nằm b.ú không đúng tư thế.

2. Tiê.u chảy

Biểu hiện của tình trạng này là trẻ đi ngoài phâ.n lỏng trên 3 lần/ngày, kéo dài không quá 14 ngày, con mệt mỏi, kém ăn, đột ngột n.ôn trớ. Số khác, con có thể bị trướng bụ.ng, sốt, ph.ân có chất nhầy, có m.áu,...

3. Tá.o b.ón

Biểu hiện của t.áo bón: đi ngoài không thường xuyên, 2 - 3 ngày mới đi một lần, ph.ân khô rắn, đóng khuôn, cứng như sỏi hoặc to, rắn, bụ.ng bị cứng, có cảm giác đau, mót đi cầu nhưng không đi được,... Hậu quả của tá.o bón là khiến con bi.ếng ăn, chậm lớn, đa.u bụng, hay nô.n trớ và qu.ấy khóc.

4. Cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa ở con

- Các em nên ăn uống đầy đủ và đa dạng khi mang thai, tránh tiếp xúc với kh.ói thu.ốc l.á

- Cho con b.ú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để nâng cao hệ mi.ễn dị.ch của cơ thể con. Nếu

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
2
Xem thêm bình luận
Bé đang ngủ tự nhiên khóc thét lên có sao không?

Giấc ngủ chất lượng góp phần cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Do đó, cha mẹ nào cũng lo lắng nếu thấy giấc ngủ của con bất thường hoặc gặp vấn đề. Một trong số đó là tình trạng bé đang ngủ tự nhiên khóc thét lên.


Đây là một trạng thái mà nhiều ông bố bà mẹ thường phải đối mặt và đặt ra câu hỏi về sự an toàn và tình trạng sức khỏe của con cái. Trong bài viết này, MarryBaby sẽ tìm hiểu về nguyên nhân thường gặp dẫn đến hành vi này, cũng như cách phản ứng đúng cách của phụ huynh trong tình huống này.


https://www.marrybaby.vn/su-phat-trien-cua-tre/nam-dau-doi-cua-be/cham-soc-be-so-sinh/be-dang-ngu-tu-nhien-khoc-thet-len/


Bên cạnh đó,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
4
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
 Có cần làm xét nghiệm máu gót chân cho bé không

10

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!