avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

#Dấu hiệu trẻ phát triển vượt trội

Dấu hiệu cho thấy trẻ lanh lợi, sáng dạ ngay từ lúc mới trào đời là gì?


👉 Em bé có vòng đầu lớn

👉 Cân nặng của trẻ:

🔻 Nghiên cứu trên 13.800 trẻ em, các chuyên gia tại Đại học Adelaide (Úc) nhận thấy, trong vòng 4 tuần đầu tiên sau sinh, trẻ tăng 40% cân nặng có chỉ số IQ cao hơn 1,5 điểm so với những trẻ chỉ tăng 15% cân nặng.

👉 Em bé hay cười

👉 Bé thích quan sát

👉 Tốc độ phát triển kỹ năng: lật, bò, trườn,…

#Dấu hiệu trẻ phát triển vượt trội
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
28
2
4
Xem thêm bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 3 tháng 6 của cộng đồng Bé sơ sinh MarryBaby

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Bé sơ sinh tuần 3 tháng 6 ( 13 - 19/6/2022). Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và có thể giải đáp mọi thắc mắc trong hành trình nuôi con.


Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN đang chờ đón các bạn đấy!!!!


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới nhé!

Nguyễn Thị Diễm Kiều

Thanh Đinh Thị

Trọng Nguyễn Đình

Thư Trần

... Xem thêm
Chào mừng các thành viên mới tuần 3 tháng 6 của cộng đồng Bé sơ sinh MarryBaby
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
Ẵm bồng nhiều có tạo thành thói quen đòi bế của trẻ?

Bé được mẹ ẵm bồng sẽ có được cảm giác an tâm và tin tưởng, từ đó sẽ nuôi dưỡng tình cảm cũng như sự tin cậy đối với người khác. Có trở thành thói quen hay không thì cũng tùy vào mỗi bé. Vì thế đừng để ý đến việc có trở thành thói quen hay không, mà hãy ôm bé. Tuy nhiên, nếu bế bé trong suốt một thời gian dài cùng một tư thế thì cả mẹ và bé đều cảm thấy mệt mỏi. Mẹ đừng quên nghỉ giải lao nữa nhé!


#Tuần khủng hoảng


(Tham khảo)

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
3
Xem thêm bình luận
Những dấu hiệu giúp mẹ nhận biết bé chuẩn bị mọc răng sữa

Có những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày của bé như quấy khóc, sốt, không chịu bú mẹ… Khiến các mẹ rất lo lắng và cho rằng con mình bị ốm. Nhưng không hẳn là như vậy, những dấu hiệu này cũng có thể là bé nhà bạn chuẩn bị mọc răng sữa đấy. Và khi đó, sẽ luôn cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và muốn gặm bất cứ thứ gì có trong tay.

1. Chảy dãi: Quá trình mọc răng sẽ kích thích nước dãi trong khoang miệng chảy ra nhiều hơn. Tuy nhiên, chảy dãi là hiện tượng phổ biến với các bé 10 tuần đến khoảng 4 tháng tuổi. Cho nên, bạn có thể nhầm lẫn dấu hiệu chảy dãi bình thường, không phải do sắp mọc răng.

2. Bị ho:

Nước dãi chảy ra có khả năng khiến bé bị nghẹn, gây ho. Nếu bị ho không kèm các triệu chứng khác của cảm hoặc dị ứng thì nó càng chứng tỏ, bé sắp mọc răng.

3. Thích cắn:

Áp lực khi một mầm răng chuẩn bị chồi lên khỏi lợi khiến bé vô cùng bứt rứt. Khi đó, bé sẽ tìm cách giảm thiểu sự khó chịu thông qua việ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
Bé 6 tháng cần bổ sung gì?

Bác sĩ và mọi người cho em hỏi ạ, bé nhà em nay hơn 5 tháng, ti mẹ hoàn toàn. Em định 6 tháng sẽ cho bé ăn dặm. Cho em hỏi là bé sau 6 tháng ngoài ăn dặm mình có cần bổ sung sữa công thức cho bé không ạ ? Và cần bổ sung những vitamin gì cho bé ở giai đoạn này?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
5
Xem thêm bình luận
Bụng bé to

Bác sĩ ơi cho em hỏi con em mới 18 ngày mà bụng con em hơi to nhưng lại ti và ngủ bình thường, đi ngoài thì ngày 6.7 lần có sao gì không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
Xem thêm bình luận
5 HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGÔN NGỮ ĐẦU ĐỜI CHO TRẺ 0-6 TUỔI

Maria Montessori - Chuyên gia giáo dục sớm cho trẻ em, gọi 0-6 là thời kỳ nhạy cảm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em. Não bộ của trẻ trong giai đoạn này có thể xử lý lên tới 100.000 từ mỗi ngày. Nhờ tốc độ xử lý thần kỳ này mà trẻ có thể học hỏi ngôn ngữ tốt nhất trong giai đoạn 0-6 tuổi, bỏ lỡ giai đoạn này đồng nghĩa với việc bố mẹ bỏ lỡ những thuận lợi trong việc giúp con phát huy tối đa tiềm năng của não bộ. Dưới đây là 5 cách để bố mẹ mở rộng vốn từ cho trẻ ngay tại nhà:


TRÒ CHUYỆN CÓ NỘI DUNG

Hoạt động ngôn ngữ cho trẻ nhỏ không thể thiếu chính là bố mẹ dành thời gian trò chuyện mỗi ngày với trẻ. Nhưng không phải mọi cuộc trò chuyện đều giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Một cuộc trò chuyện phải có nội dung, kích thích sự hứng thú, tham gia, phản hồi và tương tác hai chiều với trẻ. Cách đơn giản nhất để tạo ra một cuộc trò chuyện có nội dung là kể với bé những việc bố mẹ đang làm. Ví dụ: Khi thay tã cho cho bé, bố mẹ kể lại từng bước của quy trình: Mẹ làm thế

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Mọc răng ở bé?

Bác sĩ và mọi người cho em hỏi là bé nhà em chưa mọc răng cửa mà chuẩn bị mọc 2 răng 2 bên thì có bình thường không ạ? Như vậy thì răng sau này có bị lệch không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
Xem thêm bình luận
Cách đóng bỉm đúng cho trẻ

Trước khi đóng bỉm cho bé, điều đầu tiên mẹ cần làm đó là rửa tay sạch. Vi khuẩn trên bàn tay có thể gây ra tình trạng hăm tã ở trẻ. Việc giữ cho đôi tay sạch sẽ là cần thiết để tránh tình trạng này. Có như vậy bé mới không bị khó chịu khi đóng bỉm.

Có thể mẹ chưa biết cách đóng bỉm với bé trai và bé gái là khác nhau. Do đặc điểm bộ phận sinh dục khác nhau hoàn toàn nên điều này cũng làm ảnh hưởng tới việc chọn bỉm.

• Đối với bé trai:

Thông thường khi bé trai tiểu tiện sẽ bị ướt ở phần đầu của tã. Vì thế khi chọn bỉm mẹ nên ưu tiên loại bỉm có miếng lót phụ. Khi thay bỉm cho bé, mẹ phải để bộ phận sinh dục của bé hướng xuống. Việc này sẽ làm giảm bớt tình trạng nước tiểu bị tràn ra ngoài.

• Đối với bé gái:

Ngược lại với bé trai, bé gái thường bị ướt ở phần giữ và sau của tã. Vậy nên mẹ cần chọn loại bỉm dày ở vị trí này để dễ dàng cho bé nhé!

Chọn bỉm tã phù hợp cho con có vẻ là một điều cần phải suy nghĩ nhiều với các bà mẹ. Mong rằng qua bài vi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
Xem thêm bình luận
Khi nào mẹ cần đổi size bỉm tã cho bé?

Cân nặng của trẻ sơ sinh tăng rất nhanh trong những năm tháng đầu đời. Chính vì vậy mà mẹ cũng cần đổi size bỉm tã cho bé liên tục. Việc đổi size bỉm là cần thiết khi loại bỉm cũ không còn phù hợp với bé nữa. Vậy khi nào mẹ cần đổi size bỉm tã cho bé?

• Bị tràn khi bé tiểu tiện nhiều.

Khi chưa tới giờ thay bỉm như thông thường mà bỉm đã bị tràn thì đó là lúc mẹ cần đổi size bỉm cho con. Như vậy sẽ giữ vệ sinh và tạo sự thoải mái cho bé.

• Bị chật.

Trong lúc thay tã, mẹ hãy để ý xem con có bị lằn đỏ không. Nếu vùng eo và hông bé bị hằn thì chứng tỏ chiếc bỉm đã quá nhỏ so với bé. Để con được thoái mái trong vận động thì nên tăng size bỉm cho bé mẹ nhé!

• Bỉm không đàn hồi.

Để biết bỉm có còn đàn hồi hay không, mẹ phải thử một việc nhỏ sau: đặt ngón tay vào giữ bỉm và chân của bé. Nếu nhấc lên mà bỉm không đàn hồi lại thì đó chính là dấu hiệu của việc bé cần đổi size bỉm t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
1
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Bé nhà mình gần 2 tháng. mà 3 ngày này

10

15

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!