avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

NHỮNG LƯU Ý KHI CHĂM CON TỪ 1-12 THÁNG TUỔI

Những lưu ý khi chăm con từ 1-12 tháng tuổi mẹ lưu lai nhé.

*0->1 tháng tuổi

-Cho con bú 10-15 phút/lần và 3 tiếng thì cho bé bú 1 lần để dần dần tạo thói quen bú đúng giờ.

-Tập cho con biết ngẩng đầu, mỗi lần ngẩng 10 giây và một ngày tập 2 lần (làm nhẹ nhàng, từ từ).

-Không nên bế trẻ quá nhiều vì sẽ khiến trẻ “khó tính, bám mẹ”, sau này sẽ rất khó tự lập.

-Tuyệt đối không được rung lắc, đưa võng mạnh để ru con ngủ vì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới não trẻ.

* 1->2 tháng tuổi

-Buổi sáng, trẻ có thể ngủ thêm khoảng 1-2 lần nên cứ để con ngủ thêm, không nên cố đánh thức con dậy sẽ khiến bé khó chịu, quấy khóc.

-Lúc này, mỗi ngày trẻ bú khoảng 6 lần, mỗi cữ khoảng 100-120ml. Trung bình lượng sữa nạp vào cơ thể trong 1 ngày là khoảng 600ml.

-Cho bé tập nhìn vào các đồ vật hình thù khác nhau rồi di chuyển đồ vật từ từ để con đưa mắt theo.

-Sau mỗi lần tắm, nhẹ nhàng massage lưng, bụng, châ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
3
Xem thêm bình luận
BÉ THỞ KHÒ KHÈ NHƯNG KHÔNG CÓ NƯỚC MŨI, KHÔNG HO LÀ DO ĐÂU?

Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi, không ho là một tình trạng hay xuất hiện ở đối tượng là những em bé dưới 6 tháng tuổi. Khi nhận thấy trẻ gặp phải tình trạng này, không ít cha mẹ cảm thấy lo lắng cho sức khỏe của con. Để giải đáp tình trạng đó xảy ra ở trẻ là do đâu cũng như biết được một số cách cải thiện nó, bạn hãy đồng hành cùng đọc với bài viết sau và tìm hiểu các vấn đề này.


1. Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là như thế nào?

Như đã đề cập, tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhất là những trẻ dưới 6 tháng tuổi. Lúc đó, sẽ có sự xuất hiện của những tiếng khò khè khi bé thở, nhưng lại không có nước mũi. Ngoài ra, đó cũng có thể là các âm thanh nghe thấy không bình thường. Hiện tượng này có thể dễ phát hiện hơn khi bé ngủ với tiếng thở không đều, tương tự như tiếng ngáy nhẹ nhưng âm lượng nhỏ hơn.

Bên cạnh đó, khi cha mẹ áp sát tai vào gần cánh mũi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
4
Xem thêm bình luận
Trẻ 4 Đến 5 Tháng Tuổi Bị Nghiêng Đầu Thì Phải Làm Sao? Cách chữa nghẹo đầu ở trẻ

Giải pháp tốt nhất cho trẻ 5 tháng tuổi bị nghiêng đầu hay trẻ 4 tháng bị nghiêng đầu là mẹ nên đưa trẻ đi chẩn đoán tại các trung tâm y tế có chuyên môn. Vì rất có thể trẻ sơ sinh bị vẹo cổ nghiêng đầu do mắc các bệnh lý và cần đến sự can thiệp y khoa mới có thể hồi phục như bình thường.


Trẻ 4 đến 5 tháng tuổi bị nghiêng đầu cha mẹ phải làm sao?

Cha mẹ có trẻ 4 tháng bị nghiêng đầu hoặc trẻ 5 tháng tuổi bị nghiêng đầu thì nên đưa trẻ đến các bệnh viện thăm khám và trị liệu càng sớm càng tốt. Tùy thuộc vào mức độ và tình trạng mà trẻ đang gặp phải các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra những phương pháp hỗ trợ điều trị vẹo cổ ở trẻ sơ sinh phù hợp.


Một số phương pháp can thiệp chính hiện nay như: trị liệu tại nhà, vật lý trị liệu cho trẻ

... Xem thêm
Trẻ 4 Đến 5 Tháng Tuổi Bị Nghiêng Đầu Thì Phải Làm Sao? Cách chữa nghẹo đầu ở trẻ
Trẻ 4 Đến 5 Tháng Tuổi Bị Nghiêng Đầu Thì Phải Làm Sao? Cách chữa nghẹo đầu ở trẻ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
4
Xem thêm bình luận
Trẻ ho dữ dội, cần phải làm gì?

Ho là phản xạ có lợi để bảo vệ đường thở được thông thoáng, giúp trẻ hít thở dễ dàng. Tuy nhiên, không phải trẻ ho dữ dội, nặng tiếng là đang mắc bệnh nặng và ngược lại. Vì vậy cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.


1. Nguyên nhân gây ho ở trẻ em

Ho là một phản xạ của cơ thể để đường thở được thông thoáng, bảo vệ hệ hô hấp. Khi đường hô hấp có vấn đề và bị tấn công bởi virus, vi khuẩn, khói thuốc, khói xe, bụi... thì phản xạ cơ thể sẽ ho để tống những virus, vi khuẩn đó ra ngoài.

Trẻ có thể bị ho do nhiều nguyên nhân từ nhẹ đến nặng như: Nhiễm lạnh, viêm phế quản, viêm phổi, viêm đường hô hấp, dị ứng, hen suyễn, ô nhiễm không khí...

Trên thực tế, nhiều nghiên cứu cho rằng thói quen s

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
5
Xem thêm bình luận
Máy hút mũi cho bé loại nào tốt?

Máy hút mũi cho bé là một trong những thiết bị thông minh không thể thiếu giúp mẹ vệ sinh, hút dịch mũi… cho bé an toàn. Vệ sinh mũi của bé thường xuyên, giữ cho mũi sạch sẽ giúp bé dễ thở và nhanh tránh cải thiện tình trạng bệnh hạn chế phải sử dụng, lạm dụng thuốc. Vậy máy hút mũi cho bé loại nào tốt, trong trường hợp nào nên hút mũi cho bé? Hãy cùng tìm hiểu bố mẹ nhé.

Hút mũi cho trẻ bằng máy có tốt không?

Việc hút mũi cho trẻ sử dụng máy hút mũi có thể là cách hiệu quả để giúp bé thở được dễ dàng hơn. Máy hút mũi sử dụng lực hút để lấy các chất nhầy, dịch mũi ra ngoài. Điều này giúp bé có thể thở dễ dàng hơn, giảm các triệu chứng đau đầu và chống lại các bệnh nhiễm trùng phần mũi.


Tuy nhiên, việc sử dụng máy hút mũi cho trẻ cần được thực hiện đúng cách và có sự giám sát của người lớn, đặc biệt là chú ý đến yếu tố vệ sinh và an toàn. Máy hút mũi phải được vệ sinh sạch sẽ và được sử dụng đúng cách để tránh làm tổn thương mũi của trẻ.

... Xem thêm
Máy hút mũi cho bé loại nào tốt?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
3
Xem thêm bình luận
Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì?

Tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi thường hay gặp phải ở trẻ sơ sinh trong khoảng 6 tháng đầu đời. Nhiều cha mẹ lo lắng mà chưa hiểu rõ căn nguyên gây ra tình trạng này. Cùng tìm hiểu qua các thông tin sau nhé!


Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì?

Tình trạng này diễn ra khi trẻ thở phát ra tiếng khò khè nhưng không bị sổ mũi, không có nước mũi. Nhiều trường hợp, tiếng thở khò khè của bé không lớn để dễ nhận ra. Vì vậy, để xác định rõ khi thấy có bất thường, cha mẹ nên áp tai vào gần cánh mũi hoặc miệng bé để biết. Có thể nhận thấy tiếng thở của trẻ không đều và gần giống tiếng ngáy nhẹ. Thậm chí, có trẻ thở khò khè bất thường nhưng khó phát hiện, phải cần tới bác sĩ nghe bằng ống nghe y tế.


Với thắc mắc của nhiều cha mẹ, bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì, có thể do các lý do

... Xem thêm
Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì? 
Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì? 
Bé thở khò khè nhưng không có nước mũi là bệnh gì? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
1
MẸ CẦN BIẾT GÌ KHI CHĂM BÉ SỐT? Cách Xử Lý Khi Bé Bị Sốt | Giúp Bé Hạ Sốt Hồi Phục Nhanh

Sốt là hiện tượng khi thân nhiệt vượt quá 37 độ C, phổ biến của các bé nhỏ dù mùa mưa hay nắng. Vì vậy, mẹ cần trang bị kiến thức để có biện pháp ứng phó kịp thời tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho mẹ những điều cần biết khi chăm bé sốt.

Nguyên nhân khiến bé bị sốt

  • Bênh nhiễm trùng đường hô hấp: Viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi…
  • Bệnh nhiễm trùng tiêu hóa: tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, viêm ruột cấp…
  • Bệnh viêm đường tiết niệu: viêm bàng quang, viêm thận, niệu đạo…
  • Các bệnh truyền nhiễm: Bệnh thủy đậu, Bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết, quai bị, sốt rét…
  • Sốt do các bệnh về máu, chấn thương, bệnh nội tiết…
  • Sốt do trẻ mọc răng, do thời tiết quá nóng…
  • Một số trường hợp chưa rõ nguyên nhân.

Dấu hiệu nhận biết khi bé bị sốt

Dấu hiệu thông thường nhất là thân nhiệt tăng cao. Để nhận biết, nên dù

... Xem thêm
MẸ CẦN BIẾT GÌ KHI CHĂM BÉ SỐT? Cách Xử Lý Khi Bé Bị Sốt | Giúp Bé Hạ Sốt Hồi Phục Nhanh 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
Xem thêm bình luận
Bé sốt cao không hạ, cùng tìm cách hạ sốt nhanh cho bé để tránh nguy hiểm

Nhiều khi, những cách hạ sốt nhanh không dùng thuốc có thể khiến mẹ thất vọng vì chẳng những không “nhanh” mà còn có thể khiến bé sốt cao hơn. Vậy mẹ nên áp dụng cách hạ sốt nào vừa nhanh lại an toàn


Tìm cách hạ sốt nhanh cho bé để tránh nguy hiểm

Nhiều khi, những cách hạ sốt nhanh không dùng thuốc có thể khiến mẹ thất vọng vì chẳng những không “nhanh” mà còn có thể khiến bé sốt cao hơn. Vậy mẹ nên áp dụng cách hạ sốt nào vừa nhanh lại an toàn?


Trong tất cả những “cửa ải” gian khổ của hành trình làm mẹ, bé bị sốt có lẽ chính là một trong những nỗi sợ lớn nhất khi chăm sóc con nhỏ. Không ít mẹ đã tìm đến cách hạ sốt nhanh không dùng thuốc để tránh tác dụng phụ mà chẳng ngờ rằng điều này có thể gây nguy hiểm cho con.


Những cách hạ sốt nhanh không dùng thuốc

Sau đây là những cách hạ sốt nhanh không dùng thuốc mà các mẹ thường áp dụng khi chăm sóc trẻ bị sốt tại nhà. Mỗi cách hạ sốt

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
1
Bé ho có đờm phải làm sao?

Ho có đờm ở trẻ là hiện tượng thường xuyên xảy ra, nhất là vào thời điểm giao mùa, thay đổi thời tiết. Bên cạnh đó, nhiệt độ chênh lệch đột ngột cũng có thể khiến cho tình trạng ho của trẻ kéo dài và ảnh hưởng tới sức khỏe. Vậy Bé ho có đờm phải làm sao? Đây là thắc mắc của rất nhiều người làm cha, làm mẹ. Hãy cùng tìm hiểu về ho có đờm ở trẻ qua bài viết sau đây nhé.

Bé ho có đờm phải làm sao? Cách chữa ho có đờm ở trẻ em

Cho trẻ bú sữa mẹ nhiều hơn

Nếu bé còn đang bú sữa mẹ thì khi trẻ bị ho có đờm, ho khan nên cho trẻ bú sữa mẹ nhiều hơn bình thường để tăng sức đề kháng, thuyên giảm cơn ho.

Vỗ lưng làm long đờm cho trẻ

Nếu trẻ dưới 6 tháng bị ho có đờm, ba mẹ có thể dùng cách vỗ nhẹ vào lưng trẻ để làm long đờm rất hiệu quả. Cách thực hiện như sau, nắm tay lại và vỗ nhẹ nhàng sau lưng để không làm đau trẻ.

Tạo độ trong phòng của trẻ

Không gian sống trong phòng trẻ em cần

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
3
Xem thêm bình luận
Kem bôi da cho trẻ sơ sinh

Khi chọn kem bôi da cho trẻ sơ sinh, đặc biệt cần lựa chọn sản phẩm nhẹ nhàng, không chứa các thành phần có thể gây kích ứng cho làn da nhạy cảm của em bé. Dưới đây là một số điều cần lưu ý:

  1. Không mùi hương và chất phụ gia: Tránh chọn kem bôi da có mùi hương mạnh và chứa các chất phụ gia như màu nhuộm và hóa chất có thể kích ứng da của trẻ.
  2. Hypoallergenic (giảm nguy cơ dị ứng): Chọn kem bôi da được ghi kèm nhãn "hypoallergenic" để giảm nguy cơ gây dị ứng cho da nhạy cảm của trẻ.
  3. Không chứa chất paraben và sulfate: Cố gắng tránh các sản phẩm chứa paraben và sulfate, vì chúng có thể gây kích ứng và không mong muốn cho làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh.
  4. Chứa thành phần dưỡng ẩm: Chọn kem bôi da chứa các thành phần như dầu hạt jojoba, dầu hạt hạt hạt, hoặc dầu oải hương để giúp dưỡng ẩm cho làn da mềm mại của bé.
  5. Kiểm tra thành phần: Kiểm tra kỹ thành phần trên nhãn sản phẩm để đảm bảo rằng không có chất có thể gây kích ứng da nhạy cảm của trẻ.
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
Sốt xuất huyết là gì? Những hiểm họa khôn lường mà bệnh sốt xuất huyết gây ra

9

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!