avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Đâm cối cội chày ngủ ngày cày đêm đâm thêm cối nữa ngủ đêm ta cày ngày

Mẹo giúp con hết thức đêm chi tiết luôn ạ. Các mẹ làm ở nhà đừng cho ai biết nhé vì đây là mẹo. Các mẹ bồng con lên tay. Quay đầu vào hướng tường của con hay nằm. Bắt đầu giả vờ húc đầu con vào tường. Húc giỡn thôi nhé. Húc theo nhịp rồi đọc như vậy nè "Đâm cối cội chày, ngủ ngày cày đêm. Đâm thêm cối nữa, ngủ đêm ta cày ngày" nam thì đọc 7 câu. Nữ đọc 9 câu nhé. Làm lúc nhà ko có ai. Lúc con không khóc. Làm những lúc con hợp tác nhất nhé .

Chúc mẹ thành công

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
3
4
Xem thêm bình luận
Trải nghiệm công cụ theo dõi sự tăng trưởng của con chuẩn y khoa!

Việc theo dõi sự phát triển của trẻ em là một phần quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của họ. Biểu đồ tăng trưởng chiều cao và cân nặng là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Công cụ này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cung cấp thông tin chi tiết về tăng trưởng của trẻ dựa trên các tiêu chuẩn và bách phân vị khuyến nghị bởi WHO. Thử ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
4
Xem thêm bình luận
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bé 2 tháng tuổi thường xuyên ọc sữa là bị gì?

Bạn đọc hỏi:


Chào bạn sĩ, con em 2 tháng, bé bị ọc sữa nhiều lần trong ngày, phân bị chua, có bọt. Bé có cần uống men vi sinh để hổ trợ không bác sĩ?


Bác sĩ trả lời:


Chào bạn đọc,


Phân có bọt hoặc có mùi chua ở trẻ sơ sinh thường là dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị hấp thu quá nhiều đường lactose, một loại đường có trong sữa mẹ.

Sữa mẹ gồm hai phần: sữa đầu dòng và sữa sau. Sữa đầu dòng có nhiều đường lactose và nước. Sữa sau đậm đặc với nhiều chất dinh dưỡng hơn. Nếu trẻ bú mẹ, bạn có thể thử vắt bỏ sữa đầu dòng 1 ít trước khi cho trẻ bú, vì sữa này có nhiều lactose, có thể trẻ không dung nạp được chất này. Nên bú hết một bên vú để trẻ được bú hết sữa cuối dòng trước khi chuyển qua vú còn lại. Nếu trẻ bú sữa ngoài, bạn nên kiểm tra lại có đổi sữa gần đây không, nếu tình trạng không cải thiện hoặc phân lỏng toàn nước, phân nhầy máu, sốt, lừ đừ, bỏ bú, bụng chướng ... bạn nên

... Xem thêm
[Cộng đồng hỏi - Bác sĩ trả lời] Bé 2 tháng tuổi thường xuyên ọc sữa là bị gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
3
Xem thêm bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 9-2023

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 9/2023 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi dành cho thành viên Cộng đồng MarryBaby:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame đang diễn ra trên cộng đồng.

✅ Đặt câu hỏi trực tuyến cho bác sĩ để được trả lời hoàn toàn miễn phí!

✅ Chia sẻ kinh nghiệm và giao lưu với tất cả thành viên trong cùng hội nhóm.


👉 Nào bắt đầu tạo bài đăng/ câu hỏi đầu tiên để giao lưu với bác sĩ và cộng đồng của bạn TẠI ĐÂY


Cảm ơn bạn vì đã là một thành viên đáng quý của Cộng đồng MarryBaby!!

Chào mừng thành viên mới tháng 9-2023
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Làm thế nào nếu răng bé bị ăn mòn?

Tình trạng ăn mòn chân răng ở trẻ nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu vệ sinh răng miệng kém. Răng bé bị ăn mòn khiến cho lớp men răng bên ngoài của răng sữa ngày càng mỏng hơn và có nguy cơ bị sâu răng. Điều may mắn là tình trạng ăn mòn chân răng ở trẻ có thể được đảo ngược và men răng có thể được phục hồi.

1. Nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ nhỏ

Răng sữa giúp trẻ nhỏ ăn và nói dễ dàng hơn. Đồng thời răng sữa cũng giúp cho các răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí, vì vậy điều quan trọng là phải chăm sóc răng miệng của trẻ ngay từ đầu. Mặc dù răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn nhưng tình trạng ăn mòn chân răng ở trẻ nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu vệ sinh răng miệng kém. Răng bé bị ăn mòn khiến cho lớp men răng bên ngoài của răng sữa ngày càng mỏng hơn và có nguy cơ bị sâu răng.

Có nhiều nguyên nhân gây ăn mòn chân răng ở trẻ như:

• Vệ sinh răng miệng kém. Đánh răng không đúng cách, không thường xuyên và không dùng chỉ nha khoa dẫn đến các mảng bám trên r

... Xem thêm
Làm thế nào nếu răng bé bị ăn mòn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
2
Xem thêm bình luận
Tác hại của cai sữa muộn: Mẹ cần lưu ý

Theo khuyến nghị của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) cùng với Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), các bà mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời.


Trong sữa mẹ chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, lipid, vitamin và khoáng chất cung cấp đủ năng lượng cho trẻ từ sơ sinh giúp tăng cường hệ miễn dịch, trị tiêu chảy, giảm thiểu các bệnh về đường hô hấp và nhiều bệnh vặt khác.


Sau 6 tháng, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ tăng lên, các chất trong sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nữa mới cần phải bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng từ bên ngoài – Đây là thời điểm mà trẻ bắt đầu tập ăn dặm.


Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu các bà mẹ có thời gian và điều kiện vẫn nên tiếp tục duy trì cho trẻ bú sữa mẹ song song ăn dặm cho đến 1 tuổi hoặc lâu hơn trước khi cai sữa.


Tác hại của việc cai sữa muộn

  • Việc cho trẻ bú mẹ lâu dài thực tế không gây hại ch
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG ĐÚNG - ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CON TĂNG CÂN

Cách nấu cháo dinh dưỡng cho trẻ, các bố mẹ tham khảo nhá

(Nguồn: sưu tầm)


CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG ĐÚNG - ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CON TĂNG CÂN
CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG ĐÚNG - ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CON TĂNG CÂN
CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG ĐÚNG - ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CON TĂNG CÂN
CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG ĐÚNG - ĐỦ DINH DƯỠNG CHO CON TĂNG CÂN
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
2
Xem thêm bình luận
Nguyên tác nấu nước dùng thơm ngon bổ dưỡng cho bé ăn dặm

1. Các loại rau củ

- Một số loại rau củ thường được sử dụng để chế biến nước dùng ăn dăm cho con như: cà rốt, hành tây, tỏi tây, rau thì là, cần tây, hành lá,rau diếp, hành boa-rô, ớt chuông, cà tím, bí, măng tây, nấm, cà chua, đậu, lê, tảo biển, bí đỏ, nấm…

- Bố mẹ nên sử dụng các loại rau củ theo mùa, để hạn chế các nguyên liệu có chứa nhiều chất bảo quản không tốt cho sức khỏe của con.

- Bên cạnh rau củ thì các loại thảo mộc như húng quế, rau mùi tây, lá hương thảo, kinh giới, húng tây, thì là, hẹ, húng chanh, hạt tiêu, gừng, hạt nhục đậu khấu, lá chanh…cũng có thể cho vào nồi nước dùng nhằm làm tăng hương vị cho món ăn.

2. Cắt nhỏ rau củ

- Nên cắt thành miếng nhỏ để giúp việc nấu nhanh hơn và các chất dinh dưỡng dễ dàng được hấp thụ vào nước

3. Nên nấu với nước lạnh

- Bố mẹ nên sử dụng nước lạnh, sau đó bật bếp và để nhiệt độ tăng dần dần, như vậy các chất dinh dưỡng và hương vị từ thực

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
2
Xem thêm bình luận
Vì sao trẻ sơ sinh bị nấc? Cách chữa khi trẻ sơ sinh bị nấc hết nhanh?

Trẻ sơ sinh có thể bị nấc cụt từ khi còn trong bụng mẹ. Vi thế, bạn sẽ thấy một số trẻ sơ sinh bị nấc rất nhiều lần. Điều này hoàn toàn là một hiện tượng sinh lý bình thường và bố mẹ không cần phải lo lắng quá. Tuy không gây tổn hại gì đến sức khỏe, nhưng nấc cụt sẽ khiến trẻ cảm thấy khó chịu, bức bối. Vậy nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nấc cụt là gì? Trẻ sơ sinh bị nấc cụt phải làm sao? Cùng tìm hiểu cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh hết nhanh trong bài viết sau.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt

Trẻ sơ sinh bị nấc cụt là phản xạ xảy ra do cơ hoành bị kích thích bởi một tác động (bú quá no, nuốt nhiều liên tục,...) tạo sự co thắt đóng mở không tự chủ hoặc quá nhanh khiến nắp âm thanh bị đóng lại và tạo ra tiếng nấc. Nấc cụt thường xảy ra với tần số từ 4 - 60 lần/phút ở trẻ 4 tháng tuổi trở xuống.

(Cơ hoành là một cơ lớn nằm dưới đáy của khung xương sườn và cơ liên sườn.)

Có rất nhiều nguyên n

... Xem thêm
Vì sao trẻ sơ sinh bị nấc? Cách chữa khi trẻ sơ sinh bị nấc hết nhanh?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
3
5
Xem thêm bình luận
Hiện tượng trẻ bị nôn nhiều không sốt có đáng lo không?

Hiện tượng nôn ói không chỉ là triệu chứng của các bệnh lý về đường tiêu hóa, nó còn là biểu hiện của các cơ quan khác hoặc bệnh lý toàn thân. Bé có thể bị nôn nhiều lần trong ngày nhưng không sốt.


Trẻ bị nôn nhiều trong ngày thì phải làm sao?


🤢Viêm dạ dày ruột và ngộ độc thức ăn😠 😧😖 😥 😵 😰 🚑🤢


  • Hai tình trạng này có khởi điểm giống nhau, bé có thể nôn ồ ạt liên tục 5-30 phút một lần trong 1-12 giờ đầu. Nếu bé bị nhiễm virus, bệnh phát đột ngột, bé nôn, sốt cao và đau bụng.🤢 Tình trạng nôn có thể kéo 1-3 ngày. Tiêu chảy xuất hiện trong ngày đầu tiên nhiễm bệnh hoặc ngày thứ hai.😖


  • Nếu bé bị ngộ độc thức ăn, thường bé không sốt. Bệnh phát 2-12 giờ sau khi bé ăn thực phẩm không phù hợp hoặc kém chất lượng. Triệu chứng nôn thường không kéo dài quá 12 giờ, có hoặc có thể không kèm theo tiêu chảy.😥


🤢Nhiễm

... Xem thêm
Hiện tượng trẻ bị nôn nhiều không sốt có đáng lo không? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Hành trình 365 ngày đầu tiên bên con của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa và đủ kiến thức từ các chủ đề hữu ích có ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 7m đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không?

14

22

avatar
Bé có hiện tượng hẹp bao quy đầu thì nên làm gì hả các mom? 

13

19

avatar
Trẻ sơ sinh có cần bổ sung thêm gì không?

10

17

avatar
Lịch sinh hoạt của bé 9 tháng đã ổn chưa? 

12

12

avatar
Sốt xuất huyết là gì? Những hiểm họa khôn lường mà bệnh sốt xuất huyết gây ra

9

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!