avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Chào mừng thành viên mới tháng 10 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 10/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:

✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


Tải App Hello Bacsi - Nhận ngay 100K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Hỏi bác sĩ ngay


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để giao lưu với Bác Sĩ và Cộng Đồng của

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
Mách mẹ mẹo dân gian trị chậm nói cho con 🌟👶

Cùng Cộng đồng MarryBaby chia sẻ những mẹo dân gian đơn giản và hiệu quả giúp con yêu phát triển ngôn ngữ nhanh hơn. Hãy cùng tìm hiểu và áp dụng để hỗ trợ bé yêu nhé!

👉 Xem ngay để giúp con tự tin nói chuyện!

----------------------------------

💝Chào thành viên mới - Tặng Evoucher GotIt 50k mua sắm trên nhiều sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, CGV, Grab, Vinmart,

Nhấn đăng ký để hỏi bác sĩ trực tuyến miễn phí và không bỏ lỡ những video hữu ích khác về sức khỏe và tư vấn lối sống nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
6
Xem thêm bình luận
Trẻ bị táo bón sẽ nguy hiểm ra sao?

Trẻ bị táo bón lâu ngày, khiến cho lượng phân không thể đào thải ra ngoài gây áp lực lên trực tràng và cản trở quá trình lưu thông máu. Nếu không điều trị dứt điểm sẽ kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm.

Táo bón nếu xuất hiện trong thời gian ngắn sẽ không đáng lo ngại và không gây nguy hiểm cho cơ thể. Đây là hiện tượng thường gặp, áp dụng các biện pháp điều trị phù hợp sẽ có thể cải thiện được tình trạng này. Tuy nhiên, nếu tình trạng kéo dài, trở thành mạn tính sẽ gây ra những phiền toái trong sinh hoạt, khiến trẻ chán ăn, mệt mỏi, khó chịu… làm chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng. Nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến một số các biến chứng.

Sau đây là một số vấn đề sức khỏe thường gặp khi trẻ bị táo bón kéo dài:

1. Táo bón khiến trẻ đại tiện ra máu

Khi bị táo bón lâu ngày phân thường khô, rắn, bề mặt khuôn phân gồ ghề. Khi đi đại tiện, phân sẽ trà sát lên niêm mạc ống hậu môn trực tràng, có thể gây xước chảy máu. Mức độ chảy máu phụ thuộc vào độ r

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
6
9
Xem thêm bình luận
Cách chườm ấm chuẩn y khoa khi bé bị sốt 🐤🌡️

Cùng Cộng đồng MarryBaby xem hướng dẫn chi tiết cách chườm ấm cho bé khi bị sốt theo đúng chuẩn y khoa, giúp bé hạ sốt an toàn và hiệu quả. 🌟👶

👉 Xem ngay để chăm sóc sức khỏe cho bé yêu một cách tốt nhất!

--------------------------

💝Chào thành viên mới - Tặng Evoucher GotIt 50k mua sắm trên nhiều sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, CGV, Grab, Vinmart,

Nhấn đăng ký để hỏi bác sĩ trực tuyến miễn phí và không bỏ lỡ những video hữu ích khác về sức khỏe và tư vấn lối sống nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
4
4
Xem thêm bình luận
Phương pháp da kề da hạ sốt có hiệu quả không?

Phương pháp da kề da hạ sốt được nghiên cứu khoa học và đánh giá tích cực cho cả mẹ và bé, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về tính hiệu quả của phương pháp da kề da hạ sốt đối với trẻ trong bài viết dưới đây nha


Tác dụng của da kề da (skin to skin) với con khi con sốt

Da kề da kích thích sự tiếp xúc nhẹ nhàng của da, tạo nên áp lực nhỏ và hơi ấm tự nhiên của cơ thể bé, từ đó, tăng hàm lượng oxytocin được giải phóng trong cơ thể người mẹ. Cơ thể bé sẽ tiếp nhận oxytocin từ mẹ qua việc da tiếp da giúp bé dễ chịu hơn.


Nhiều người mẹ đã lưu giữ niềm tin từ thời xa xưa rằng việc tiếp xúc da kề da có thể giúp giảm nhiệt độ cơ thể của trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phương pháp da kề da hạ sốt không thực sự hiệu quả trong việc hạ sốt cho bé.


Lưu ý

Da kề da giữa mẹ và con không nên xem là cách điều trị thay thế cho những biện pháp được khuyến nghị bởi cá

... Xem thêm
Phương pháp da kề da hạ sốt có hiệu quả không? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
8
9
Xem thêm bình luận
🔥Gia nhập cộng đồng - Nhận quà liền tay
Đã kết thúc
🔥Gia nhập cộng đồng - Nhận quà liền tay
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
352
54
77
Xem thêm bình luận
Con bạn có chân dài, nặng cân không? Đo thử ngay

Việc theo dõi sự phát triển của trẻ em là một phần quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của họ. Biểu đồ tăng trưởng chiều cao và cân nặng là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Công cụ này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cung cấp thông tin chi tiết về tăng trưởng của trẻ dựa trên các tiêu chuẩn và bách phân vị khuyến nghị bởi WHO. Thử ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
6
6
Xem thêm bình luận
Những điều cần biết về viêm màng não mô cầu và cách dự phòng

Viêm màng não mô cầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp, do vi khuẩn não mô cầu neisseria meningitidis gây ra.

Vừa qua, tỉnh Bắc Kạn đã ghi nhận 2 trường hợp trong cùng gia đình tử vong nghi do viêm màng não mô cầu. Bệnh viêm màng não mô cầu là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ diễn tiến nhanh chóng, tỷ lệ tử vong cao và để lại di chứng nặng nề sau này.

Theo TS. Vũ Quốc Đạt - Phụ trách Khoa Bệnh nhiệt đới và Can thiệp giảm hại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, não mô cầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng gây thành dịch. Bệnh do vi khuẩn não mô cầu neisseria meningitidis gây ra, lây truyền qua đường hô hấp. Viêm màng não mô cầu gây ra hai bệnh cảnh chính là nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não mủ.

Hai bệnh cảnh này đều là tình trạng nhiễm trùng tối cấp, bệnh nhân có thể tử vong rất nhanh chóng, thậm chí chỉ sau 1-2 ngày. Viêm màng não mô cầu có khả năng lây truyền qua đường hô hấp với mức độ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
5
Xem thêm bình luận
Quy định mới cấp thẻ căn cước cho trẻ 0-6 tuổi từ 01/7 người dân cần biết

Luật Căn cước mới, thông qua ngày 27/11/2023, sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, thay thế Luật Căn cước công dân năm 2014. Thẻ căn cước công dân sẽ được đổi tên thành thẻ căn cước.


Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, cho biết từ 01/7, Bộ Công an sẽ bắt đầu cấp thẻ căn cước theo Luật Căn cước mới và các văn bản hướng dẫn.


Một điểm mới là thẻ căn cước sẽ được cấp cho trẻ từ 0-6 tuổi. Bộ Công an đang xây dựng thông tư quy định mẫu thẻ cho trẻ em và người lớn. Thẻ cho trẻ dưới 6 tuổi sẽ không có ảnh, thông tin sinh trắc hoặc vân tay.


Người đại diện hợp pháp sẽ làm thủ tục cấp thẻ cho trẻ dưới 6 tuổi qua cổng dịch vụ công hoặc ứng dụng VNeID. Nếu trẻ chưa đăng ký khai sinh, thủ tục cấp thẻ căn cước sẽ được thực hiện liên thông với đăng ký khai sinh.


Luật quy định trẻ em dưới 14 tuổi không bắt buộc phải có thẻ căn cước, chỉ khi có nhu cầu. Công dân không phải nộp lệ phí khi

... Xem thêm
Quy định mới cấp thẻ căn cước cho trẻ 0-6 tuổi từ 01/7 người dân cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
88
6
7
Xem thêm bình luận
Dậy thì ở nữ

bé nhà mình có dấu hiệu từ 8 tuổi và có kinh lúc 10 tuổi. Hiện bé đang 13 tuổi vậy bé mình có thể phát triển cơ thể thêm được không ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
6
9
Xem thêm bình luận
Bé 2 tuổi chưa biết nói: Nguyên nhân & cách dạy bé nói hiệu quả

Trẻ 2 tuổi bị chậm nói có thể là dấu hiệu của việc trẻ phát triển kỹ năng ngôn ngữ chậm hơn bình thường, khi lớn lên có thể mắc các chứng như nói ngọng, nói lắp, nói vô nghĩa … khiến trẻ không tự tin giao tiếp. Trẻ chậm nói cũng có thể do mắc chứng rối loạn phát triển. Đặc biệt trẻ mắc chứng tự kỷ chậm nói ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng ngôn ngữ, giao tiếp và tương tác của trẻ. Nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời, trẻ có thể gặp khó khăn trong việc học tập, giao tiếp và hòa nhập với xã hội.

Tuy nhiên, cha mẹ cũng không nên quá lo lắng khi trẻ bị chậm nói. Can thiệp âm ngữ trị liệu sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và nói tốt hơn. Một số trẻ chỉ cần thêm thời gian để hình thành và phát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình. Nhưng trường hợp chậm nói kéo dài sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện ở trẻ. Để tốt nhất, bạn có thể tham vấn ý kiến của các chuyên gia để xác định chính xác tình trạng của con.

Nguyên nhân trẻ 2 tuổi chậm nói

Trẻ 2 tuổi chậm nói c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
7
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tất tần tật những điều ba và mẹ cần biết để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và yêu thương con một cách khoa học và... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 25 tháng nói mới vài từ đơn có bị chậm nói không?

12

21

avatar
Bé hay ăn vạ phải làm sao?

12

17

avatar
Các mẹ chia sẻ e chút kinh nghiệm khi con bị viêm tai giữa với ạ? 

10

13

avatar
Bé 5 tuổi bị nhức răng uống thuốc được không?

6

17

avatar
Lịch sinh hoạt buổi tối và cuối tuần cho bé 2-5 tuổi

8

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!