avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Chào mừng thành viên mới tháng 10 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 10/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:

✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


Tải App Hello Bacsi - Nhận ngay 100K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Hỏi bác sĩ ngay


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để giao lưu với Bác Sĩ và Cộng Đồng của

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
1 năm nên bổ sung sắt cho bé mấy lần? Cần chú ý gì khi bổ sung sắt cho bé

Sắt là vi chất không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Thiếu sắt sẽ dẫn đến trẻ bị thiếu máu, ảnh hưởng hệ tiêu hóa. Từ đó khiến trẻ bị suy nhược, mệt mỏi kéo dài. Vậy 1 năm bổ sung sắt mấy lần cho bé là tốt nhất? Bổ sung thế nào để vừa an toàn lại vừa hiệu quả? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

1. Một năm nên bổ sung sắt cho bé mấy lần?

Sắt được đánh giá là một trong những dưỡng chất thiết yếu nhất đối với sự phát triển toàn diện của cơ thể, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tùy mỗi độ tuổi khác nhau, khả năng hấp thụ sắt của cơ thể mà nhu cầu sắt cũng khác nhau.

Đó là lý do mà cha mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ khám định kỳ 6 tháng/lần hoặc khi trẻ có dấu hiệu thiếu sắt như da xanh xao, chán ăn, mệt mỏi, niêm mạc nhợt nhạt, suy giảm tập trung… để biết được 1 năm nên bổ sung sắt cho bé mấy lần nói riêng cũng như biết được nhu cầu cơ thể bé với những chất khác như canxi, vitamin nhóm B, kẽm, omega-3…

Thông thường, nếu bé sinh khỏe

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
4
Xem thêm bình luận
📢 Chào mừng thành viên mới tháng 05-2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 05/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Khi là thành viên cộng đồng bạn sẽ được các quyền lợi hấp dẫn:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

MINIGAME VUI TẾT THIẾU NHI - RINH QUÀ MÊ LY


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
Bé 15 tháng chưa biết nói có sao không?

Bé 15 tháng chưa biết nói khiến cha mẹ cảm thấy lo lắng và bất an. Bởi tình trạng bé chậm nói mà kéo dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé, hay ảnh hưởng tới vấn đề giao tiếp và hòa nhập xã hội trong tương lai.

Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ chậm nói ở tuổi 15 tháng, có những dấu hiệu nào để cha mẹ phát hiện ra điều này, những cách hỗ trợ nào giúp bé phát triển ngôn ngữ được tốt nhất? Bài viết hôm nay, sẽ chia sẻ sâu hơn về vấn đề này để cha mẹ có thể nắm rõ nhất.

Nguyên nhân bé 15 tháng chưa biết nói

  • Yếu tố di truyền: Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng bé 15 tháng chưa biết nói, đó là yếu tố di truyền trong gia đình. Nếu tiền sử trong gia đình có người mắc chứng chậm nói hoặc các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ, thì bé cũng có nguy cơ cao gặp vấn đề tương tự.
  • Do sức khỏe bé: Thính giác đóng vai trò quan trọng trong việc bé học ngôn ngữ, nếu bé gặp vấn đề về thính giác hoặc
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
5
7
Xem thêm bình luận
Giải mã nguyên nhân vì sao khiến trẻ chậm nói

Trẻ chậm nói sẽ phát âm không chuẩn, thậm chí còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Điều này khiến cho các bậc cha mẹ lo lắng. Vậy chậm nói ở trẻ có nguyên nhân do đâu?

Bài viết dưới đây của PGS. TS. Phạm Thị Bích Đào - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Giảng viên cao cấp bộ môn Tai Mũi Họng - Trường Đại học Y Hà Nội sẽ phân tích về vấn đề này.

Nguyên nhân khiến trẻ chậm nói

Trẻ chậm nói do khiếm khuyết ở vòm miệng

Có nhiều nguyên nhân, trong đó có cấu trúc giải phẫu hệ phát âm. Trẻ bị khiếm khuyết về răng miệng, lưỡi hoặc vòm miệng như:hở hàm ếch, hở môi, dính thắng luõi, phanh lưỡi ngắn (nếp gấp bên dưới lưỡi)… là những bệnh lý có thể khiến trẻ chậm nói

Do bệnh lý về não và thần kinh

Hệ thần kinh không hoàn thiện khu vực của bộ não chịu trách nhiệm về phát âm: Bãi não, khó khăn khi vận động cơ miệng. Khó phối hợp môi, lưỡi và hàm để tạo ra âm thanh, lời nói.

Chấn thương sọ não, cũng gây ảnh hưởng đến vùng não đảm nhận k

... Xem thêm
Giải mã nguyên nhân vì sao khiến trẻ chậm nói
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
2
Xem thêm bình luận
Trẻ đi học mẫu giáo thường mắc những bệnh gì?

Những ngày đầu đến trường, trẻ được tiếp xúc với môi trường mới, có nhiều bạn bè thầy cô và mọi người xung quanh đều mới lạ, do đó có nhiều vấn đề cha mẹ cần lưu ý cho trẻ như sau:


Nguy cơ khởi phát đợt cấp của các bệnh mãn

Mùa thu là thời điểm thời tiết hay có sự biến đổi, là mùa của các dịch bệnh như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp... dễ gây khởi phát các đợt cấp của bệnh mạn tính như hen, viêm đa khớp thanh thiếu niên, viêm mũi dị ứng, mề đay. Cha mẹ nên lưu ý chế độ điều trị dự phòng và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ để tránh tái phát bệnh nền. Nên cho trẻ khám định kỳ và tư vấn với bác sĩ về chế độ phòng tránh cho trẻ trong giai đoạn chuyển mùa này.


Một số rối loạn tâm lý

Do chưa được chuẩn bị tâm lý tốt, trẻ sợ bạn bè trêu chọc, sợ xa mẹ... nên một số trẻ lần đầu tiên đi học có biểu hiện sợ hãi như khóc, phản kháng, không chịu đến trường. Có trẻ thể hiện thành những triệu chứng rối loạn ăn uống hoặc rối loạn giấc ngủ. Những trẻ l

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
4
Xem thêm bình luận
Cha mẹ nhớ kĩ! Tuyệt đối đừng bao giờ nói dối khi dạy con

Là cha mẹ, chúng ta thường đặt ra câu hỏi: "Làm thế nào để dạy con trở thành người trung thực?" Đó không chỉ là việc nói với con cái về việc nói dối là không tốt, mà còn là hành động mẫu mực của chính bản thân chúng ta.

---------------------

💝Chào thành viên mới - Tặng Evoucher GotIt 50k mua sắm trên nhiều sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, CGV, Grab, Vinmart,

Nhấn đăng ký để hỏi bác sĩ trực tuyến miễn phí và không bỏ lỡ những video hữu ích khác về sức khỏe và tư vấn lối sống nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
5
6
Xem thêm bình luận
Con bạn có chân dài, nặng cân không? Đo thử ngay

Việc theo dõi sự phát triển của trẻ em là một phần quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của họ. Biểu đồ tăng trưởng chiều cao và cân nặng là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Công cụ này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cung cấp thông tin chi tiết về tăng trưởng của trẻ dựa trên các tiêu chuẩn và bách phân vị khuyến nghị bởi WHO. Thử ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
4
Xem thêm bình luận
Bé bị cảm mẹ có nên tắm cho bé không? Lưu ý không phải ai cũng biết

Đang phân vân liệu có nên tắm cho bé khi bé đang cảm? 🤔 Đừng lo, Cùng xem video này để biết những điều cần lưu ý! 💧👶

----------------------------

💝Chào thành viên mới - Tặng đến 50k e-voucher mua sắm trên nhiều sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, CGV, Grab, Vinmart,

Nhấn đăng ký để hỏi bác sĩ trực tuyến miễn phí và không bỏ lỡ những video hữu ích khác về sức khỏe và tư vấn lối sống nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
3
8
Xem thêm bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 04-2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng MarryBaby trong tháng 04/2024 cả nhà ơi!!!Mừng Đại Lễ 30/4 - 1/5: Tải APP Hello Bacsi - Nhận ngay 50K


😍 Trở thành thành viên cộng đồng bạn sẽ được các quyền lợi hấp dẫn sau:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

Mừng đại lễ 30/4 - 1/5: Tải APP Hello Bacsi - Nhận ngay 50K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi

✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
Xem thêm bình luận
Kiểm tra cân nặng chiều cao của con chuẩn y khoa!

Việc theo dõi sự phát triển của trẻ em là một phần quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của họ. Biểu đồ tăng trưởng chiều cao và cân nặng là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Công cụ này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cung cấp thông tin chi tiết về tăng trưởng của trẻ dựa trên các tiêu chuẩn và bách phân vị khuyến nghị bởi WHO. Thử ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tất tần tật những điều ba và mẹ cần biết để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và yêu thương con một cách khoa học và... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Bé 25 tháng nói mới vài từ đơn có bị chậm nói không?

12

21

avatar
Bé hay ăn vạ phải làm sao?

12

17

avatar
Các mẹ chia sẻ e chút kinh nghiệm khi con bị viêm tai giữa với ạ? 

10

13

avatar
Bé 5 tuổi bị nhức răng uống thuốc được không?

6

17

avatar
Lịch sinh hoạt buổi tối và cuối tuần cho bé 2-5 tuổi

8

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!