🎁 Những phần quà đi sinh cực kì hấp dẫn và ý nghĩa đang chờ đón các chị em bầu bí trong chương trình Quà tặng yêu thương - Mẹ tròn con vuông:
▶️ 1 Giỏ Đồ Đi Sinh Cao Cấp - 11 món trị giá 3.000.000 VNĐ
▶️ 3 Giỏ Đồ Đi
... Xem thêmTạo một bài đăng
Hình ảnh
Video
Mới nhất
Phổ biến
🎁 Những phần quà đi sinh cực kì hấp dẫn và ý nghĩa đang chờ đón các chị em bầu bí trong chương trình Quà tặng yêu thương - Mẹ tròn con vuông:
▶️ 1 Giỏ Đồ Đi Sinh Cao Cấp - 11 món trị giá 3.000.000 VNĐ
▶️ 3 Giỏ Đồ Đi
... Xem thêmThiếu máu là tình trạng khá phổ biến ở bà bầu, gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Để cải thiện tình trạng này, việc bổ sung đầy đủ chất sắt thông qua chế độ ăn uống là vô cùng quan trọng. Vậy, bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì để khoẻ mạnh? Hãy cùng tìm hiểu nhu cầu của mẹ bầu thông qua bài viết này nhé!
Tại sao bà bầu dễ bị thiếu máu?
Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng thiếu máu khi mang bầu, gồm:
Các dấu hiệu của thiếu máu ở bà bầu: Mệt mỏi, uể oải; chóng mặt, hoa mắt
... Xem thêmTình trạng đau háng ở mẹ bầu có thể do những nguyên nhân chính dưới đây gây nên:
Thiếu canxi
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần cung cấp cho cơ thể một lượng lớn canxi, đáp ứng nhu cầu cho cả mẹ và bé. Nếu như lượng canxi của mẹ bầu không được bổ sung đầy đủ thì dễ khiến các khớp xương của mẹ bị đau nhức, điển hình là khớp háng.
Thiếu magie
Magie đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các dây thần kinh. Việc thiếu hụt khoáng chất này sẽ khiến chị em có biểu hiện đau háng, thậm chí là chuột rút cơ bắp và đau dây thần kinh tọa. Ngoài ra, magie còn là dưỡng chất rất cần thiết cho cả mẹ và bé. Nên mẹ bầu khi mang thai cần chú trọng bổ sung đầy đủ.
Giãn dây chằng tròn
Dây chằng tròn có vai trò hỗ trợ tử cung và xương chậu trong việc nuôi dưỡng thai nhi đang lớn trong bụng mẹ.
Trong một số trường hợp, cơ thể mẹ sản xuất quá nhiều hormone relax
... Xem thêmCá là nguồn thực phẩm bổ sung đạm và các acid béo không no (omega-3) có lợi cho sức khỏe và sự phát triển của não bộ thai nhi. Tuy nhiên gần như tất cả các loại cá đều có chứa một lượng thủy ngân nhất định. Cùng với các chất dinh dưỡng khác, thủy ngân cũng được hấp thu vào cơ thể người mẹ khi họ tiêu thụ cá trong bữa ăn. Vậy mẹ bầu nên ăn cá như thế nào để có được lợi ích từ nguồn thực phẩm này mà không gây hại cho bản thân và thai nhi?
Mẹ bầu ăn cá theo các khuyến cáo tr
... Xem thêmTheo thống kê, có đến 70% phụ nữ mang thai gặp phải đau dạ dày trong thai kỳ. Nguyên nhân chính của bệnh lý này thường là do chế độ ăn uống không cân bằng, làm dạ dày co bóp gây đau. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ bầu tìm hiểu về chế độ dinh dưỡng phù hợp để giảm đau dạ dày trong thai kỳ.
Các bệnh về dạ dày mẹ bầu có thể mắc phải
Đau dạ dày ở mẹ bầu cũng có nhiều cấp độ khác nhau. Cấp thấp nhất là đau dạ dày thông thường, thường biểu hiện bằng các cơn đau ở vùng bụng trên hoặc giữa. Ở cấp độ này, mẹ bầu tuy gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, nhưng chưa gặp nhiều nguy hiểm.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu đau dạ dày
Dạ dày là một bộ phận quan trọng thuộc hệ tiêu hóa, vì vậy mẹ bầu có thể giảm bớt cơn đau bằng việc điều chỉnh chế độ ăn uống.
Thực phẩm cần tránh
Với bà bầu đau dạ dày, các thực phẩm kích thích dạ dày tiết nhiều axit là các loại thực phẩm cần tránh, chẳng hạn như:
Thực tế, có những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng lại không phù hợp đối với phụ nữ mang thai. Do đó việc tìm hiểu kĩ các loại thực phẩm cần kiêng sẽ giúp mẹ bầu có thêm kiến thức để có một thai kỳ thật sự khỏe mạnh và phòng tránh được những hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra.
Thai 7 tuần có yolksac chưa có phôi là thắc mắc đồng thời cũng là nỗi lo lắng của nhiều mẹ bầu. Vậy tình trạng này có gây ra nguy hiểm gì cho bé không?
Thực chất thì việc phát hiện phôi thai hay tim thai thông qua siêu âm không phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng sức khỏe của người mẹ hay sự hình thành, phát triển của thai nhi. Về cơ bản thì đến tuần thứ 7 của thai kỳ, phôi thai sẽ xuất hiện với kích thước khoảng 2mm sau đó theo thời gian nó sẽ to lớn hơn. Nhưng bên cạnh đó, có một số trường hợp khi mang thai đến tuần thứ 7 nhưng chỉ phát hiện có yolksac mà không thấy có phôi thai. Tình trạng này phụ thuộc bởi nhiều nguyên nhân có thể kể đến như: thai nhi phát triển chậm, tính nhầm tuổi thai, trứng bị trống...
Tuy nhiên thì mẹ bầu nên đến bác sĩ kiểm tra, thăm khám và điều trị một cách tốt nhất bởi nếu không thấy phôi thai thì rất có thể mẹ bầu sẽ gặp phải tình trạng sảy thai mà không hề hay biết.
Ngoài ra để nhận biết rõ hơn thì mẹ bầu cần theo dõi những những dấu
... Xem thêmTrái cây thuộc nhóm thực phẩm giàu dưỡng chất, rất tốt cho phụ nữ mang thai. Cụ thể, nguồn Vitamin và khoáng chất có trong trái cây giúp mẹ tăng cường đề kháng, chống lại một số bệnh thường gặp trong thai kỳ. Đồng thời, giúp giảm thiểu nguy cơ vỡ ối sớm và sinh non ở trẻ nhỏ.
Bên cạnh đó, trái cây còn bổ sung hàm lượng chất xơ cao, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn, giúp ngăn ngừa táo bón thai kỳ và giảm Cholesterol trong máu hiệu quả. Thêm nữa, trong trái cây còn có Axit folic - dưỡng chất giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Vậy nên hãy bổ sung trái cây vào thực đơn hàng ngày để tận dụng hết các lợi ích này mẹ nhé. Nếu mẹ chưa biết bà bầu nên ăn những loại trái cây nào thì hãy đọc ngay phần tiếp theo.
Quả lựu
Quả lựu là loại trái cây tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ. Theo đó, quả lựu chứa hàm lượng sắt cao, không chỉ giúp mẹ tăng sinh huyết sắc tố, cải thiện tình trạng thiếu máu, mà còn hạn chế nguy cơ sinh non,
... Xem thêmThai phụ sẽ trải qua nhiều triệu chứng khó chịu và mệt mỏi khi mang thai. Một vài dấu hiệu chỉ thoáng qua và xảy ra trong những tuần đầu, một số triệu chứng khác kéo dài hơn và xuất hiện gần thời điểm chuyển dạ. Sau đây là những triệu chứng được xem là bình thường của thai kỳ.
1. Thay đổi bầu ngực
Hầu hết phụ nữ mang thai sẽ nhận thấy một số thay đổi ở bầu ngực. Ngực của bạn sẽ tăng kích thước khi các tuyến sữa và mô mỡ phát triển, gây ra tình trạng căng tức. Các tĩnh mạch có màu xanh cũng có thể xuất hiện khi lượng máu tăng lên. Núm vú có thể bị sẫm màu, và đôi khi chảy một chất lỏng đặc gọi là sữa non. Tất cả những thay đổi này đều là bình thường.
Lời khuyên:
Cá biển có chứa hàm lượng thủy ngân cao
Protein có trong hải sản là một nguồn bổ sung tuyệt vời, nhất là axit béo omega-3 có trong cá rất tốt cho sự phát triển mắt và não bộ của bé. Tuy nhiên, hàm lượng thủy ngân cao trong cá có thể gây tác động xấu tới hệ thần kinh của thai nhi, nhất là vào tháng thứ 3-4 trong thai kỳ.
Chính vì thế, các mẹ nên hạn chế ăn một số loại cá có chứa thủy ngân như: Cá kiếm, cá chẽm, các đuối, cá mập, cá ngừ…
Đồ sống hoặc thức ăn chưa nấu chín
Thức ăn sống hoặc chưa chế biến thì không nên bổ sung vào thực đơn của các mẹ bầu. Nếu các mẹ ăn những loại thực phẩm sống, tái sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn coliform, salmonella và bệnh toxoplasmosis, điều này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương não bộ hoặc mù lòa cho bé khi còn trong bụng mẹ.
Đồ ăn chế biến sẵn, thịt nguội
Những loại thực phẩm chế biến sẵn, thịt nguội, đồ ăn nhanh dù có thể làm giảm thời gian ăn uống nhưng chúng lạ
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.