avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Chăm sóc nhũ hoa khi mang thai

Trong thời kỳ mang thai, phần ngực của người mẹ sẽ phát triển to hơn bình thường, đó là do sự kích thích đồng thời của tuyến yên, nhau thai sinh ra sữa, estrogen, progesterone để chuẩn bị cho quá trình nuôi con bằng sữa mẹ. Ngoài ra, khi mang thai 3 tháng cuối, nhũ hoa người mẹ có nhiều thay đổi như : núm vú to ra, chuyển sang màu đen, quầng vú đậm màu hơn, đầu ngực thường tiết ra những giọt dịch loãng màu vàng gọi là sữa non. Sữa non chứa rất nhiều dinh dưỡng và khoáng chất, là thực phẩm vàng đối với trẻ nhỏ. Vì vậy để bảo vệ nguồn dinh dưỡng cho con, người mẹ cần lưu ý các phương pháp chăm sóc nhũ hoa trong thời kỳ thai sản như sau:

• Không chỉ lúc mang thai mà bất cứ giai đoạn nào, việc chọn áo ngực phù hợp là yếu tố quan trọng giúp bảo vệ và chăm sóc phần ngực của chị em phụ nữ. Khi mang thai, ngực sẽ tăng kích thước để chuẩn bị cho giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ . Vì vậy, kích thước áo ngực mẹ vẫn thường dùng sẽ không còn phù hợp nữa. Người mẹ cần lựa chọn áo ngực có kích

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
Xem thêm bình luận
#GÓC LẮNG NGHE: MẸ BẦU MUỐN HỌC GÌ NẾU MARRYBABY CÓ CÁC KHÓA HỌC VIDEO ĐỘC QUYỀN?

🔥 Xin chào các mẹ bầu của MarryBaby, Admin có một tin nóng hổi muốn thông báo cũng như hỏi ý kiến các mẹ đây ạ! Sắp tới, MarryBaby mong muốn các mẹ có thể ghi nhớ và học các kiến thức trong suốt quá trình mang thai cũng như chăm sóc bé sau sinh hiệu quả hơn nên muốn cho ra các khóa học video độc quyền trên MarryBaby. Nhưng có một câu hỏi nhỏ là không biết các nội dung nào thì sẽ được đón nhận và quan tâm nhất.


👉 Đừng ngần ngại mà hãy cho MarryBaby biết ngay ý kiến của các mẹ dưới bài đăng này nhé!

#GÓC LẮNG NGHE: MẸ BẦU MUỐN HỌC GÌ NẾU MARRYBABY CÓ CÁC KHÓA HỌC VIDEO ĐỘC QUYỀN?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
Xem thêm bình luận
Ngực nhỏ khi mang thai

Bác sĩ vui lòng cho em hỏi. Bình thường ngực em cũng nhỏ. Nhưng nay Em mang thai đã được 38tuần, nhưng ngực em vẫn không thay đổi kích cỡ, không căng tức ngực như những mẹ bầu khác. Em đang lo lắng, sợ ngực nhỏ, không nảy nở như vậy, sau sinh sẽ không đủ sữa cho em bé bú. Em không biết nguyên nhân tại sao và có cách nào khắc phục tình trạng này không ạ? Em cảm ơn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
270
4
5
Xem thêm bình luận
Giảm buồn nôn ốm nghén hiệu quả nhanh

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, giàu dinh dưỡng

  • Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày. Ăn bữa phụ vào sáng, chiều.
  • Luôn ăn bữa sáng đủ chất.
  • Mẹ bầu nên bổ sung đa dạng các loại trái cây, rau củ giàu vitamin, calci…
  • Tránh món ăn cay, mặn, có tính nóng, chứa nhiều caffein…Hoặc các món mà khi mang thai khiến mẹ bầu buồn nôn.
  • Giảm cảm giác buồn nôn ốm nghén bằng cách sử dụng gừng, hương chanh, hương thảo, bạc hà giúp cải thiện nhanh.
  • Ăn thêm bánh mì vào bữa phụ giúp cải thiện chứng buồn nôn ốm nghén.
  • Cố gắng tiêu thụ ít nhất 1,5 lít chất lỏng hàng ngày. Bao gồm cả nước, đồ uống, canh rau củ,…Uống nước từng ngụm đúng cách.

Xây dựng thời gian biểu nghỉ ngơi hợp lý

Nghỉ ngơi nhiều hơn giúp chị em mang thai khỏe mạnh. Mẹ bầu hãy thả lỏng cơ thể, hít thở thật sâu. Bà bầu hãy lắng nghe cơ thể của mình. Khi cảm thấy mệt mỏi, mẹ hãy thử nằm xuống thư giãn. Trong trường hợp xuất hiện các dấu hiệu buồn nôn hoặc nôn ói thì thai phụ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
5
Xem thêm bình luận
Thử nước tiểu với sữa để biết trai hay gái có đúng không?

Các chị có ai thử cái này chưa ạ? Có kết quả không ạ chia sẻ với em, em đọc thấy hay ghê


Bạn đầu bạn cho nước tiểu vào đun sôi, sau đó cho sữa vào đun sôi trở lại. Việc bây giờ là để nguội là chờ xem kết quả:


  • Nếu hỗn hợp đun có màu trong như sữa: Bạn đang mang bầu bé trai
  • Nếu hỗn hợp đun có lợn cợn: Bạn đang mang bầu bé gái
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
75
11
6
Xem thêm bình luận
Làm gì để giảm đau lưng khi mang thai

Mình xin chia sẻ 1 số kinh nghiệm giúp mẹ bầu giảm đau lưng khi mang thai:

• Tập thể dục hàng ngày: không chỉ phụ nữ mang thai và người bình thường tập thể dục thường xuyên sẽ giúp xương khớp linh hoạt hơn, giảm áp lực lên cột sống lại nâng cao sức khỏe của bà bầu. Phụ nữ có thai nên tập luyện nhẹ nhàng, vừa sức để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé trong bụng mẹ. Nên tham gia các môn thể thao như bơi lội, đi bộ, yoga...

• Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt: Đi đứng nhẹ nhàng, đúng tư thế, đứng thẳng, vươn người lên cao. Không đột ngột cúi xuống hay đột ngột đứng lên. Không ngồi một chỗ quá lâu, nên đứng dậy đi lại khoảng 5 - 10 phút sau khoảng 1 - 2 tiếng ngồi làm việc.

• Khi ngủ nằm nghiêng về 1 bên, dùng gối kẹp giữa 2 chân, dùng 1 chiếc chăn mỏng để dưới bụng để đỡ bụng. Việc này sẽ giúp giảm áp lực lên cột sống.

• Chườm mát hoặc chườm ấm: phương pháp này cũng sẽ giúp bà bầu giảm cơn đau. Chườm lên vùng lưng khoảng 20 phút. Chú ý không chư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
8
3
Xem thêm bình luận
List nhạc dành cho Mẹ Bầu giúp phát triển trí não thai nhi

Các nghiên cứu khoa học cho biết, em bé được nghe nhạc từ trong bụng mẹ thường thông minh và tăng khả năng sáng tạo. Điều này chứng tỏ âm nhạc có nhiều tác động tới thai nhi trong bụng mẹ. Những bản nhạc cho bà bầu giúp mẹ thư giãn, thai nhi phát triển và tạo sự kết nối giữa hai mẹ con.

Các bài hát tiếng Anh khi mang thai nên nghe

Sleeping child - Micheal Learn To Rock

Brahms Lullaby

Twinkle twinkle little star

Lullaby – Dixie Chicks

Capri – Colbie Caillat

Album Baby Chopin

Album Baby Bach

Album Baby Mozar

Các bài hát tiếng Việt khi mang bầu nên nghe

Con gái nhỏ của ba

Ba kể con nghe

Cả nhà thương nhau

Nhật kí của mẹ - Hiền Thục

Lòng mẹ

Ước mơ của thiên thần

Gia đình nhỏ, hạnh phúc to

Tìm về lời ru – Thu Hiền

Nhạc không lời phát triển trí não thai nhi

Peter and the wolf - Sergey Prokofiev

From the New World - Bản giao hưởng thứ 9 -

Symphony no5 - Beetho

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
8
2
Xem thêm bình luận
10 MỐC KHÁM THAI MẸ BẦU NHẤT ĐỊNH PHẢI BIẾT

*10 mốc khám thai đặc biệt quan trọng này sẽ giúp ba mẹ theo dõi được tình hình sức khỏe của mẹ, của bé nhé


Thử que 2 vạch:

Siêu âm để kiểm tra đã có thai, giúp phát hiện các nguy cơ về bệnh mà mẹ và bé có thể gặp phải.

Khám thai từ tuần 6 – 8:

Siêu âm 2D để nghe tim thai, đo kích thước túi ối, chiều dài phôi.

Khám thai từ tuần 11 - 13 tuần 6 ngày:

- Xét nghiệm Double test để sàng lọc dị tật

- Đo độ mờ da gáy để đánh giá thai nhi có nguy cơ bị Down hay không

- Một số kiểm tra khác: kiểm tra cân nặng, đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu…

Khám thai từ tuần 16 - 22:

- Siêu âm 2D kiểm tra sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé

- Xét nghiệm Triple test để sàng lọc dị tật (nếu chưa xét nghiệm Double test trước đó)

Khám thai từ tuần 22 - 28:

- Siêu âm 4D kiểm tra hình thái thai nhi

- Tầm soát đái tháo đường thai kỳ

- Tiêm vắc-xin uốn ván VAT mũi đầu tiên

- Siêu âm tầm soát dị tật

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu, thơm ngon không bị tanh

Theo quan niệm dân gian, mẹ bầu ăn cháo cá chép giúp bổ tỳ vị, lợi tiểu, mát sữa, chữa ho, chữa các bệnh ngoài da do nóng trong, làm giảm chứng sưng phù và giúp em bé sinh ra sẽ thông minh, da trắng, môi đỏ.


Tuy nhiên, việc chế biến cháo cá chép cho bà bầu cần nên kỹ càng để đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và bé. Bởi vì, cá chép thường là loại nuôi ở ao, hồ nên dễ nhiễm giun sán, ký sinh trùng gây hại. Mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 1 – 2 lần/tuần để đảm bảo sức khỏe nhé.


1. Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh


Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh.

Nguyên liệu

  • 500g cá chép
  • 50g đậu xanh
  • 150g gạo tẻ hoặc 1/2 chén ăn cơm
  • 1 nắm gạo nếp
  • Nước mắm, muối, hành khô, hành lá, thì là, tiêu, gừng


Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu với đậu xanh:



... Xem thêm
Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu, thơm ngon không bị tanh
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
6
Xem thêm bình luận
NHỮNG ĐIỀU MẸ BẦU CẦN LƯU Ý KHI BỔ SUNG SẮT TRONG THAI KỲ

Phụ nữ mang thai nên bổ sung sắt mỗi ngày, kéo dài đến sau sinh 1 tháng để đảm bảo cung cấp đủ sắt, giảm thiểu tình trạng thiếu máu khi mang thai.

Trong thai kỳ, cơ thể người mẹ sẽ cần một lượng sắt gấp đôi, tức là khoảng 30mg/ngày. Để bổ sung sắt ĐÚNG và ĐỦ trong thai kỳ, mẹ bầu hãy lưu ý những điều sau:

Khi bổ sung sắt nên dùng thêm các thực phẩm giàu vitamin C như: cam, quýt, bưởi, ổi, rau cải xanh,... Bởi vì sự có mặt của vitamin C sẽ giúp tăng khả năng hấp thu sắt, giúp cơ thể được cung cấp nhiều sắt hơn.

Không nên sử dụng bổ sung sắt đồng thời với sữa hoặc các sản phẩm có chứa canxi. Bởi vì sắt và canxi cạnh tranh hấp thu và làm giảm tác dụng của nhau. Trong trường hợp mẹ bầu cần bổ sung sắt và canxi thì nên uống cách nhau 2 tiếng để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Mẹ bầu bổ sung sắt bằng các sản phẩm dạng viên thì nên uống nhiều nước.

Tránh dùng phối hợp sắt với các loại kháng sinh diệt khuẩn thuộc nhóm quinolon: ofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin.

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
7
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!