Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa là tình trạng rất thường gặp và phổ biến. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ kéo dài trong khoảng vài ngày hoặc vài tuần là sẽ tự hết.
Về cơ bản, không có gì là nghiêm trọng, chỉ trừ một số ít trường hợp cần phải nhờ đến sự trợ giúp từ bác sĩ.
Tình trạng bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa xảy ra do cơ thể người mẹ không thể ngay lập tức ngừng sản xuất sữa, mà cần có thời gian quen dần.
Ngoài dấu hiệu căng sữa thường thấy, những dấu hiệu khác có thể xuất hiện như ngứa sưng, đau tức ngực, hai ngực bị căng và khó chịu bởi mô tuyến sữa bị phù nề. Thậm chí có mẹ còn xuất hiện cảm giác mệt mỏi và bị sốt cao.
Tình trạng này sẽ tự hết sau một thời gian cai sữa cho bé nhưng cũng sẽ gây khó chịu cho cuộc sống của mẹ. Thế nên, nhiều chị em thường áp dụng những cách giảm căng sữa khi cai sữa.
Tuy nhiên, vẫn có chị em cứ thế “chịu trận”, để mọi chuyện trôi qua tự nhiên. Cách này nhiều khi cũng sinh chuyện. Sữa bị ứ đọng, gây ách tắc trong hệ thống các ống dẫn, khiến ngực đau hơn do bầu vú bị sưng tấy, viêm tắc tia sữa, nặng hơn có thể bị áp xe vú.
Một số mẹ vì không muốn tình trạng này xảy ra nên đã thực hiện việc vắt sữa đi để giảm tình trạng bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa.
Phần lớn nguyên nhân bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa là do cách thực hiện của mẹ quá đột ngột. Để bắt đầu quá trình cai sữa, mẹ nên thực hiện chậm và từ từ để cơ thể con và mẹ có thời gian thích nghi.
Ngoài ra, chị em cần chú ý những điều này:
Như vậy, cách giảm căng sữa khi cai sữa không quá khó. Mẹ hãy từ từ gia giảm tần suất cho bé bú sẽ bớt cảm giác khó chịu.
Nếu không muốn bỏ bú cho mẹ bị căng sữa, mẹ cần cập nhật những điều nên và không nên dưới đây khi bắt đầu cai sữa cho bé.
Cai sữa cho bé mẹ bị căng sữa phải làm sao? Nếu bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa, mẹ nên thực hiện những biện pháp sau:
Bỏ bú cho bé mẹ bị căng sữa phải làm sao? Bên cạnh những giải pháp trên, mẹ cần tránh những việc sau:
Thông thường tình trạng cai sữa cho bé mẹ bị căng sữa chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu cơn đau căng tức ngày càng nặng hơn thì mẹ nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để chẩn đoán và phát hiện sớm vấn đề.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. How to Reshape Your Breasts After Breastfeeding
https://parenting.firstcry.com/articles/how-to-increase-breast-size-after-breastfeeding/
Ngày truy cập: 14.6.2021
2. Breast pain and breastfeeding
https://www.nhs.uk/conditions/baby/breastfeeding-and-bottle-feeding/breastfeeding-problems/breast-pain/
Ngày truy cập: 14.6.2021
3. Breastmilk oversupply and breast engorgement
https://raisingchildren.net.au/newborns/breastfeeding-bottle-feeding/breastfeeding-challenges/oversupply-engorgement
Ngày truy cập: 14.6.2021
4. Management of breast conditions and other breastfeeding difficulties
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK148955/
Ngày truy cập: 14.6.2021
5. Breastfeeding FAQs: Getting Started
https://kidshealth.org/en/parents/breastfeed-starting.html
Ngày truy cập: 14.6.2021