Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Theo một số khảo sát, tỷ lệ trẻ em nghiện game ở Việt Nam dao động từ 10-30%, tập trung chủ yếu ở độ tuổi học sinh. Thay vì dành thời gian cho học tập, vui chơi ngoài trời hoặc các hoạt động ý nghĩa khác, trẻ lại có xu hướng dành trung bình 4-5 tiếng mỗi ngày cho game, thậm chí có thể lên đến 10 tiếng. Trẻ nghiện game quá mức không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập mà còn gây hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Trẻ nghiện game có thể gặp phải một số rủi ro sức khỏe như sau:
>> Xem thêm: 10 tác hại “hủy hoại tương lai” của mạng xã hội đối với giới trẻ
Trẻ nghiện game thường dành quá nhiều thời gian chơi, bỏ bê học tập và các hoạt động khác, có biểu hiện lo âu, cáu kỉnh khi không được chơi và có thể dẫn đến các hậu quả tiêu cực về sức khỏe, tâm lý. Khi thấy những dấu hiệu này ở trẻ, ba mẹ có thể áp dụng những giải pháp dưới đây:
>> Xem thêm: 10+ cuốn sách hay nhất trẻ em 0-12 tuổi nên đọc
Cha mẹ quan tâm, dành thời gian cho con cái là cách tốt nhất để tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho con, Hãy tạo cơ hội để con học tập, vui chơi và giải trí lành mạnh để con có một mùa hè thật ý nghĩa nhé ba mẹ!
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.