- Thủ dâm.
- Đi xe đạp.
- Cưỡi ngựa.
- Vận động mạnh.
- Tập thể dục dụng cụ.
- Tham gia các hoạt động leo trèo.
- Sử dụng tampon hoặc cốc nguyệt san khi có kinh.
- Khám phụ khoa, chẳng hạn như làm xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung.
Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Thành thử, trong bài viết này, MarryBaby sẽ giải đáp cho bạn, đặc biệt hơn là những bạn nữ tuổi vị thành niên về cách nhận biết màng trinh còn hay đã rách rồi (mất trinh).
Trước khi hiểu rõ cách nhận biết màng trinh còn hay rách; điều đầu tiên bạn cần biết định nghĩa màng trinh là gì?
Về mặt y khoa, màng trinh là một lớp mô niêm mạc mỏng bao quanh lỗ âm đạo của phụ nữ. Để dễ hình dung hơn, màng trinh giống như một “lá chắn”, nằm phía sau môi lớn và môi bé, cách cửa âm đạo khoảng 1-2 cm.
Tương tự các bộ phận khác trên cơ thể con người, màng trinh cũng có hình dạng, độ dày và kích thước khác nhau ở mỗi người.
Theo cách hiểu đơn giản, chúng ta có thể xác định màng trinh bị rách được chia thành hai trường hợp: Rách màng trinh khi chưa quan hệ và rách màng trinh do quan hệ tình dục.
Cách nhận biết màng trinh còn hay rách khi chưa quan hệ, được hiểu là nhận biết màng trinh bị rách do một nguyên nhân khác không do quan hệ tình dục. Theo đó, bạn có thể tự kiểm tra màng trinh tại nhà bằng các bước sau; mặc dù sẽ không chính xác như khi bạn đến bệnh viện.
Bạn hãy chuẩn bị 1 chiếc gương soi và làm theo các bước sau:
Lưu ý: màng trinh có cấu tạo khác nhau ở mỗi người nên bạn hãy quan sát kỹ.
Trường hợp đã làm tương tự, nhưng bạn vẫn không thể nhận biết màng trinh còn hay rách. Lúc này, cách tốt hơn là bạn có thể đi kiểm tra màng trinh với bác sĩ Sản – Phụ khoa.
>> Chủ đề liên quan: Cách quan hệ lần đầu tránh có thai an toàn
Nếu bạn đã từng quan hệ tình dục, hoặc thủ dâm thâm nhập sâu vào âm đạo; dấu hiệu rách màng trinh phổ biến nhất chính là chảy máu hồng tươi và chút cảm giác đau khi thực hiện quan hệ hoặc thủ dâm lần đầu.
>> Bạn nên đọc thêm: Lần đầu mất trinh con gái có cảm giác như thế nào?
Tính chất của màng trinh là mềm; và còn bị mỏng dần theo thời gian. Vì vậy, lớp màng này có thể bị rách bởi các hoạt động hàng ngày như dùng tampon, đạp xe, cốc nguyệt san,.. Chưa kể đến một số phụ nữ không có màng trinh bẩm sinh hoặc có rất ít lớp mô (màng trinh) này. Nếu bạn là nhóm người trong trường hợp này; cách nhận biết màng trinh còn hay rách là khi bạn soi gương, sẽ không thấy lớp mô niêm mạc bên trong lỗ âm đạo.
Đây cũng chính là điều mà phần lớn phụ nữ ngày trước phải chịu đựng. Vì theo quan niệm ngày xưa, bằng chứng cho trinh tiết hay tiết hạnh của phụ nữ chính là sự tồn tại của màng trinh; hay màng trinh phải còn nguyên trước khi có chồng.
>> Bạn nên đọc thêm: Cách nhận biết phụ nữ đã quan hệ nhiều lần chính xác!
Khi bạn đã biết chính xác màng trinh nằm ở vị trí nào; ở đâu và tính chất của màng trinh ra sao. Đồng thời bạn cũng đã biết rằng; quan hệ tình dục qua đường âm đạo không phải là cách duy nhất gây rách màng trinh.
Hiểu được như vậy, bạn sẽ hiểu thêm rằng màng trinh của bạn vẫn có thể bị rách trước khi quan hệ tình dục do một số hoạt động như:
>> Chủ đề liên quan: Quan hệ tình dục trước hôn nhân là gì? Vì sao nên, vì sao không?
Nếu màng trinh của bạn có vấn đề, điều này thường dễ phát hiện khi đến tuổi dậy thì. Hầu hết các loại dị tật màng trinh đều khiến bạn khó đưa tampon vào hoặc lấy ra khi “tới tháng”.
Trong một số trường hợp hiếm hơn; bạn có thể không thấy kinh nguyệt xuất hiện do màng trinh dày và bao phủ toàn bộ cửa âm đạo; làm cho máu kinh không thoát ra ngoài.Dù bạn là nam hay nữ, bạn cần có thêm một góc nhìn khi đã hiểu về cách nhận biết màng trinh còn hay rách (mất trinh). Đó là, màng trinh không phải là tiêu chuẩn để đánh giá trinh tiết; và vai trò của màng trinh với cơ thể và hệ sinh sản của phụ nữ cho đến nay chưa được biết rõ.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Hymen
https://my.clevelandclinic.org/health/body/22718-hymen
Truy cập ngày 22/11/2022
2. What Are Hymen Variants?
https://www.nationwidechildrens.org/conditions/hymen-variants
Truy cập ngày 22/11/2022
3. Hymen: What It Is and How It Changes Throughout Your Life
https://flo.health/menstrual-cycle/health/period/what-is-hymen-and-how-it-changes
Truy cập ngày 22/11/2022
4. Types of Hymens
https://youngwomenshealth.org/2013/07/10/hymens/
Truy cập ngày 22/11/2022
5. What Exactly is a Hymen?
https://www.ourbodiesourselves.org/book-excerpts/health-article/what-exactly-is-a-hymen/
Truy cập ngày 22/11/2022
6. Imperforate Hymen: A Comprehensive Systematic Review
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6352236/
Truy cập ngày 22/11/2022
7. The Hymen’s Tale: Myths and facts about the hymen
https://health.osu.edu/health/sexual-health/myths-and-facts-about-hymen
Truy cập ngày 22/11/2022