Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Để có thể điều trị thành công tình trạng này; bạn nên tìm hiểu kỹ nám nội tiết là gì, cơ chế và nguyên nhân hình thành nám là gì.
Tình trạng nám da nội tiết là gì? Nám nội tiết là tình trạng da xuất hiện những mảng đốm màu nâu do sự mất cân bằng hormone estrogen và progesterone. Nám xuất hiện phổ biến nhất ở má, mũi, cằm, phía trên môi trên và trán. Nám đôi khi còn ảnh hưởng đến cánh tay, cổ và lưng của bạn.
Đây là một tình trạng rối loạn mãn tính điển hình; có nghĩa là có thể xuất hiện kéo dài từ ba tháng trở lên. Tuy nhiên, cũng có một số người bị nám trong nhiều năm hoặc cả đời. Và cũng có những người bị nám chỉ trong một thời gian ngắn, chẳng hạn như phụ nữ mang thai.
>> Bạn có thể xem thêm: 6 tác dụng “BÁ ĐẠO” của lá ngải cứu đối với phụ nữ
Sau khi đã hiểu nám nội tiết là gì; bạn sẽ dễ hiểu hơn về cơ chế hình thành nám. Làn da của chúng ta được tạo thành từ ba lớp gồm biểu bì, trung bì và hạ bì. Trong lớp biểu bì có chứa các tế bào gọi là tế bào hắc tố có chức năng lưu trữ và tạo ra màu tối (sắc tố) được gọi là melanin.
Để phản ứng với ánh sáng, nhiệt độ cao, bức xạ tia cực tím hoặc do kích thích nội tiết tố; các tế bào hắc tố này sẽ sản xuất ra nhiều melanin hơn khiến da bạn bị sẫm màu dẫn đến nám nội tiết.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nám da nội tiết. Vậy nguyên nhân hình thành nám nội tiết là gì? Dưới đây là những nguyên nhân hình thành nám nội tiết ở phụ nữ:
Có nhiều “tin đồn” cho rằng sử dụng mặt nạ tinh trùng có thể giúp ngăn ngừa nám da. Bên cạnh việc tìm hiểu nám da nội tiết là gì; bạn cũng nên tìm hiểu thêm về vấn đề có nên làm đẹp bằng mặt nạ tinh trùng không nhé.
Nám gây ra các mảng da màu nâu nhạt, nâu sẫm, hơi xanh hoặc các đốm giống tàn nhang trên da. Đôi khi các mảng có thể trở nên đỏ hoặc bị viêm xuất hiện ở các vị trí khác nhau hoặc kết hợp nhiều vị trí trên da.
>> Bạn có thể xem thêm: Ăn khoai lang có giảm cân không? Cách ăn khoai lang giảm cân
Tình trạng nám da rất khó điều trị dứt điểm. Để lên được phác đồ điều trị, trước tiên bác sĩ cần tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng nám nội tiết. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp nám có thể tự khỏi hoặc phải điều trị trong thời gian vài tháng; thậm chí là không thể chữa khỏi. Hầu hết các trường hợp nám sẽ mờ dần theo thời gian nếu được bảo vệ tốt khỏi ánh nắng mặt trời, tránh các nguồn ánh sáng khác, dừng sử dụng thuốc nội tiết,…
Cách điều trị nám nội tiết là gì? Để điều trị nám nội tiết, bác sĩ có thể sử dụng những phương pháp dưới đây:
Để ngăn ngừa nám, bạn nên áp dụng những cách phòng ngừa dưới đây:
Như vậy chúng ta đã hiểu rõ hơn về tình trạng nám da nội tiết là gì. Đây là tình trạng làn da xuất hiện những mảng đốm màu nâu, xanh hoặc lốm đốm do sự mất cân bằng nội tiết tố. Tình trạng này thường sẽ tự khỏi hoặc kéo dài vĩnh viễn tuỳ vào từng trường hợp.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Melasma
https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/21454-melasma#prevention
Truy cập ngày 07/03/2024
2. Melasma
https://medlineplus.gov/ency/article/000836.htm
Truy cập ngày 07/03/2024
3. MELASMA
https://www.aad.org/public/diseases/a-z/melasma-overview
Truy cập ngày 07/03/2024
4. Melasma
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK459271/
Truy cập ngày 07/03/2024
5. Unmasking the causes and treatments of melasma
https://www.health.harvard.edu/womens-health/unmasking-the-causes-and-treatments-of-melasma
Truy cập ngày 07/03/2024