Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Sức khỏe của người mẹ có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Biết được lịch khám thai định kỳ, mẹ dễ dàng theo dõi và chăm sóc cho sức khỏe cho cả mình và bé.
Qua các giai đoạn thai kỳ, thăm khám thai giúp bác sĩ nắm được bé yêu trong bụng mẹ có phát triển bình thường không, có dấu hiệu dị tật gì không. Nếu thai nhẹ ký, tình trạng nước ối có vấn đề, mẹ sẽ được tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung khoáng chất qua thực phẩm chức năng… Nhờ đó, mẹ và bé giảm được những biến chứng thai kỳ.
Lịch khám thai định kỳ của mẹ bầu sẽ diễn ra ít nhất 11 lần tính theo tuần thai (nếu thai kỳ bình thường). Do đó, sẽ cần phụ thuộc vào việc xác định tuổi thai chính xác dựa trên chu kỳ kinh nguyệt nếu kinh nguyệt của mẹ đều. Trong trường hợp kinh nguyệt của mẹ không đều thì tuổi thai sẽ tính theo dự kiến sinh khi siêu âm 3 tháng đầu.
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Khám thai lần đầu vào tuần thứ mấy? Ai làm mẹ lần đầu nhất định phải rõ
Trong lần khám đầu tiên, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra sức khỏe tổng quát đầy đủ, lấy máu xét nghiệm và siêu âm thai. Bác sĩ cũng có thể thực hiện kiểm tra vú, khám phụ khoa để kiểm tra tử cung và khám cổ tử cung, bao gồm xét nghiệm Pap. Bác sĩ cũng sẽ khai thác tiền sử bệnh của bạn. Cụ thể như sau:
Bạn cũng nên thảo luận với bác sĩ về các vấn đề sau:
Khám thai định kỳ lần thứ 2, bác sĩ sẽ kiểm tra những yếu tố sau:
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Sự phát triển của thai nhi theo từng tuần
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Chiều dài xương mũi thai nhi, lơ là theo dõi, nguy cơ dị tật cao
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: 4 cách phòng ngừa tiền sản giật cực hữu ích cho mẹ bầu
>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Thai 38 tuần nước ối bao nhiêu là đủ?
Lịch khám thai định kỳ này có thể thay đổi tùy theo sức khỏe và tình trạng thai của từng mẹ bầu. Tuy nhiên, lịch khám này là cơ bản với những xét nghiệm cần thiết. Mẹ cần tuân thủ theo lịch hẹn khám thai của bác sĩ, vì việc khám chỉ chính xác trong giai đoạn nhất định.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Pregnant? Here’s How Often You’ll Likely See Your Doctor
Ngày truy cập: 10.8.2022
2. Your NHS pregnancy journey
https://www.nhs.uk/pregnancy/finding-out/your-nhs-pregnancy-journey/
Ngày truy cập: 10.8.2022
3. Pregnancy week by week
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/in-depth/prenatal-care/art-20045660
Ngày truy cập: 10.8.2022
4. Taking Care of You and Your Baby While You’re Pregnant
Ngày truy cập: 10.8.2022
5. Appointments during pregnancy
https://raisingchildren.net.au/pregnancy/health-wellbeing/tests-appointments/appointments-during-pregnancy
Ngày truy cập: 10.8.2022