Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Buồn nôn tháng cuối thai kỳ có gì là lạ đâu. Rất nhiều chị em bị ốm nghén tới ngày sinh hoặc bị “củ hành” bất chợt vào ngay thời điểm sắp lâm bồn. Những triệu chứng này không có cách nào tránh khỏi. Bầu nên sẵn sàng “nghênh chiến” thôi!
Nguyên nhân có thể do các yếu tố cơ bản sau:
Cách khắc phục:
Có thể do 2 tác nhân sau:
Cách khắc phục:
Bầu tháng cuối khó thở là triệu chứng khá bình thường và sẽ đồng hành cũng mẹ bầu cho đến ngày cuối cùng của thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ bầu có thể khắc phục như sau: Không nên làm việc vội vàng, để giảm sự căng thẳng cho cơ thể, tránh làm việc nặng nhọc, đi lại nhiều để gây mệt cho bản thân.
Khi cảm thấy khó thở, bầu nên thay đổi tư thế của mình. Nếu đang ngồi nên ngồi thẳng lưng, vai đẩy ra phía sau. Khi ngủ, bà bầu cũng có thể chèn thêm gối ở phía trên để giảm bớt áp lực của tử cung lên cơ hoành.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên chăm chỉ tập thể dục khi mang thai, để điều hòa vè kiểm soát hơi thở của mình tốt hơn. Yoga, bơi và đi bộ là những bài tập nhẹ nhàng, giúp mẹ cung cấp oxy cho phổi nhiều hơn.
Mẹ cũng có thể bỏ ra 10 phút mỗi ngày để thử các bài tập hít thở, giúp mở rộng phổi:
Nguyên nhân:
Bên cạnh đó, những chứng đau nhức sẽ gia tăng khi thai nhi phát triển theo từng ngày. Mẹ bầu có thể phải đối mặt với cơn đau lưng triền miên, hay các cơn đau ở khu vực mông và háng tuy xuất hiện ngắn nhưng lại rất nhói và khó chịu. Những cơn đau này sẽ mạnh hơn khi bạn đứng hoặc đi lại nhiều.
Cách khắc phục:
Phù nề là triệu chứng xảy ra khá thường xuyên. Để giảm bớt tình trạng này, các chị em nên mặc quần áo và giày thoải mái, đồng thời xoa bóp nhẹ nhàng cho chân và có thực đơn ăn uống cân bằng.
Tập thể dục và dành thời gian nghỉ ngơi cũng sẽ giúp đỡ đau nhiều hơn. Áp lực từ trọng lượng của thai nhi chính là nguyên nhân gây ra những cơn đau khó chịu của mẹ bầu. Giải pháp hoàn hảo nhất bây giờ đó là: mát-xa. Đồng thời, khi ngồi, bạn nên kê chân để tránh áp lực của bào thai lên hông và cũng có thể chườm ấm vào háng cho đến khi cơn đau dịu đi.
Bé sẽ “lớn nhanh như thổi” để đền đáp lại những nỗi vất vả mà mẹ đã gánh chịu. Càng về cuối 40 tuần thai cân nặng của bé sẽ tăng nhanh để chuẩn bị cho cuộc sống mới bên ngoài.
Không chỉ phát triển về trọng lượng mà tất cả các cơ quan cũng đã dần hoàn thiện. Đặc biệt, tháng cuối thai kỳ còn là lúc não bộ phát triển nhanh nhất, não bé có thể đạt 25% trọng lượng não của người trưởng thành.
Cụ thể:
Trong tháng cuối cùng của thai kỳ, bé cưng sẽ phát triển rất nhanh về cân nặng và chiều dài. Để đáp ứng cho nhu cầu dinh dưỡng của bé, mẹ bầu sẽ cần bổ sung thêm từ 200 đến 300 calories so với bữa ăn ngày thường.
Ngoài ra, ở tháng cuối này, mẹ cũng sẽ tăng cân nhiều hơn 2 tam cá nguyệt trước. Để tránh những hậu quả do tăng cân quá mức cần thiết, mẹ vẫn nên đảm bảo một chế độ ăn cân bằng, giàu dinh dưỡng nhưng nên loại trừ những loại thực phẩm không có lợi như bánh kẹo ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, mỡ động vật…
Tháng cuối thai kỳ mẹ sẽ có một danh sách dài những việc cần làm. Chắc rằng sẽ rất mệt mỏi đó, nhưng không sao, mẹ sắp gặp thiên thần rồi mà!
Nhật Lãm
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.