Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu có quan trọng không? Mang thai 3 tháng đầu, cơ thể mẹ bầu đang trải qua những thay đổi nhất định để dần phù hợp với thai kỳ, cũng như đồng bộ hòa với sự phát triển của thai nhi trong bụng.
Trong giai đoạn này, bên cạnh sự chú trọng đến việc sinh hoạt, luyện tập, chế độ ăn uống cần được lưu tâm hàng đầu. Dinh dưỡng 3 tháng đầu mang thai chính là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của thai nhi ở những tháng về sau, hơn nữa, còn là nền tảng để cơ thể mẹ sẵn sàng cho việc sinh đẻ.
Do đó, việc lên thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu rất cần thiết, nhất là với những ai làm mẹ lần đầu. Trong tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi đang trong mức phát triển chậm, mỗi ngày chỉ tăng khoảng 1g.
Nếu không bị cơn ốm nghén làm phiền dữ dội, mẹ bầu chưa cần phải tẩm bổ quá nhiều. Cứ ăn ngày 3 bữa đầy đủ dưỡng chất, chưa kể ăn vặt thêm nếu thấy cần thiết.
Khi lên thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu, bạn không nên bỏ qua những nhóm thực phẩm quan trọng sau:
Ngoài ra, thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu cũng nên tập trung vào những dưỡng chất sau, nhất là các mẹ bầu có sức khỏe yếu, cơ địa nhạy cảm, để bù vào sự thiếu hụt dinh dưỡng của cơ thể trong giai đoạn đầu mang thai:
Đây là những dưỡng chất rất cần thiết trong thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu.
>>> Bạn có thể tham khảo: Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu
Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu chia làm 3 bữa chính và 3 bữa phụ, các mẹ cần cân đối thời gian giữa các bữa ăn cho phù hợp.
Ngày/Bữa | Bữa sáng (Thường vào lúc 7 giờ, bữa phụ lúc 9 giờ 30) | Bữa trưa (Thường vào lúc 12 giờ, bữa phụ lúc 15 giờ) | Bữa tối (Thường vào lúc 18 giờ, bữa phụ lúc 21 giờ) |
Thứ 2 | Bữa chính:
Bữa phụ: Ngô | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh bao | Bữa chính:
Bữa phụ: Sữa |
Thứ 3 | Bữa chính:
Bữa phụ: Khoai | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh yến mạch + Sữa | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước cam vắt và bánh quy |
Thứ 4 | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh yến mạch + Sữa | Bữa chính:
Bữa phụ: Ngô | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép táo + bánh quy |
Thứ 5 | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo gà | Bữa chính:
Bữa phụ: Khoai | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép cam + bánh quy |
Thứ 6 | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh bao kim sa | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo gà | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép bưởi + bánh quy |
Thứ 7 | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo ruốc | Bữa chính:
Bữa phụ: bánh mỳ kẹp | Bữa chính:
Bữa phụ: Nước ép bơ + bánh quy |
Chủ nhật | Bữa chính:
Bữa phụ: Bánh kim chi + sữa chua | Bữa chính:
Bữa phụ: Cháo ruốc | Bữa chính:
Bữa phụ: Sữa + bánh quy |
Để đảm bảo sức khỏe cho thai kỳ, mẹ cần biết mới có thai không nên ăn gì trong thực đơn cho mẹ bầu 3 tháng đầu để lưu ý tránh xa những loại thực phẩm này:
Bí đao chứa các dưỡng chất như vitamin B2, chất xơ, sắt, kẽm, kali, phốt pho cùng các vitamin và khoáng chất khác. Vitamin B2 giúp giảm nguy cơ rối loạn mắt, giảm stress oxy hóa ở võng mạc cũng như nguy cơ bị thoái hóa điểm vàng. Không chỉ vậy, vitamin C trong bí đao còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, hiệu hóa các gốc tự do…
Do đó với câu hỏi bà bầu ăn bí đao được không thì là có nhé mẹ. Tuy nhiên, do bí đao chứa nhiều nước, thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu khuyên mẹ bầu nên tránh ăn quá nhiều, kẻo lại suốt ngày phải đi tiểu.
>>> Bạn có thể tham khảo: Những điều cần làm khi mang thai 3 tháng đầu
Vấn đề ăn uống trong giai đoạn này khá khó khăn, bên cạnh thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu, mẹ cần lưu ý những vấn đề sau:
Lên thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu thật sự không khó, chỉ cần mẹ nhớ rõ các nhóm chất dinh dưỡng khi mang thai trong giai đoạn này. Sau đó, hãy thay đổi món thường xuyên để khẩu vị không bị nhàm chán. Dù có ốm nghén nặng bao nhiêu, hãy cố gắng uống 1 cốc sữa bổ sung (sau 1 lần ốm nghén).
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Pregnancy week by week
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/pregnancy-week-by-week/in-depth/pregnancy-nutrition/art-20045082
Truy cập ngày: 9/5/2022
2. Eating During Pregnancy
https://kidshealth.org/en/parents/eating-pregnancy.html
Truy cập ngày: 9/5/2022
3. First Month of Pregnancy – Foods You Should Eat and Avoid
https://parenting.firstcry.com/articles/first-month-pregnancy-diet0-4-weeks/
Truy cập ngày: 9/5/2022
4. Nutrition During Pregnancy
https://www.acog.org/womens-health/faqs/nutrition-during-pregnancy
Truy cập ngày: 9/5/2022
5. Eating right during pregnancy
https://medlineplus.gov/ency/patientinstructions/000584.htm
Truy cập ngày: 9/5/2022