Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Rau răm không chỉ là thực phẩm mà còn là một vị thuốc được Đông y truyền tụng với nhiều công dụng trị bệnh như sau:
Đông y khuyên bạn không nên ăn rau răm khi mang thai, đặc biệt ở 3 tháng đầu, vì rau răm có thể gây chảy máu kinh nguyệt. Hơn nữa rau răm còn gây co thắt tử cung, dẫn tới sảy thai.
Dân gian thời xưa còn dùng rau răm để phá thai ở giai đoạn đầu. Tỷ lệ thành công lên tới 60-80% nếu mới bị trễ kinh trong 1-2 tuần.
Như đã nói ở trên, rau răm làm giảm ham muốn tình dục ở nam giới, “cậu nhỏ” thường xuyên trong trạng thái “xìu” và chất lượng tinh trùng cũng bị suy giảm.
Đối với phụ nữ, ăn rau răm thường xuyên sẽ dẫn đến rong kinh, kinh nguyệt không đều nên xác suất thụ thai thấp, giảm ham muốn gối chăn.
Những người gầy ốm, máu nóng cũng không nên ăn loại rau này.
Mang thai là thời điểm hệ miễn dịch của mẹ suy yếu nên dễ bị viêm nhiễm. Dù bà bầu không gặp vấn đề gì thì các mầm bệnh cũng có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Do đó trong giai đoạn này, mẹ bầu nên tránh các thực phẩm sau:
Khi mang thai, bạn cần từ bỏ những thói quen ăn uống hời hợt, thiếu dưỡng chất mà lại dễ nhiễm khuẩn. Rau răm phổ biến ở nước ta nhưng lại hiếm có ở nước ngoài, do đó các nghiên cứu về loại rau này rất hạn hẹp. Tuy vậy, “tránh voi chẳng xấu mặt nào”, bà bầu ăn rau răm là không nên và cũng cần tránh các loại rau sống nói chung để hạn chế đưa vi khuẩn xâm nhập tấn công thai nhi. Chúc mẹ dưỡng thai khỏe mạnh.
Xuân Thảo
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.