Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Có nhiều cách để đề phòng hoặc xử lý khi bị dọa sảy thai. Ngoài nghỉ ngơi an thai, kiêng cữ thì chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là một số món ăn bài thuốc cổ truyền là yếu tố quan trọng bậc nhất để bảo vệ thai nhi. Cùng tìm hiểu bị dọa sảy thai nên ăn gì để bảo vệ mẹ và thai nhi nhé!
Khi bị đe dọa sảy thai, điều quan trọng là phải tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế. Một chế độ ăn uống lành mạnh và cân đối rất quan trọng với thai kỳ, nhưng cụ thể bị dọa sảy thai nên ăn gì và kiêng ăn gì phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn và theo lời khuyên từ bác sĩ.
Dưới đây là một số lời khuyên chung về chế độ ăn uống khi bạn bị đe dọa sảy thai:
Bị dọa sảy thai nên ăn gì? Dưới đây là một số món ăn mẹ có thể tham khảo để thêm vào chế độ ăn uống của mình. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ và tuân thủ theo chỉ định từ bác sĩ.
Dọa sảy thai nên ăn gì? Thật ra mía rất tốt cho bầu, nhưng chúng phải được làm theo một bài thuốc sau đây thì nó mới có tác dụng an thai.
Nguyên liệu: Mầm mía 30g, củ gai 30g, ích mẫu 20g, củ gấu 80g, sa nhân 2g. Tất cả các vị thái nhỏ, phơi khô sắc với 400ml nước, còn 100 ml uống trong ngày, chia làm 2 lần.
Mẹ bầu bị dọa sảy thai nên ăn gì? Cá chép đem hầm với gạo nếp, hạt đậu đỏ hay nấu chung với hành nghệ đều có tác dụng an thai cho bà bầu. Ngoài ra, nó còn tác dụng chống chứng phù, bổ khí huyết, ôn tỳ vị, trừ mệt mỏi, thiếu máu, lợi sữa.
>> Xem thêm: Cách nấu cháo cá chép cho bà bầu an thai đơn giản đến bất ngờ!
Nếu mẹ đang thắc mắc dọa sảy thai nên ăn gì thì đây chính là món ăn an thai tốt nhất cho bà bầu và cho cả người già suy nhược cơ thể nữa. Nên nhớ món này hãy sử dụng thịt của con gà mái đen mới tốt.
>>> Bạn có thể tham khảo: Dọa sảy thai – Những vấn đề mẹ bầu cần biết
Mẹ bị dọa sảy thai nên ăn gì? Thai phụ ăn trứng gà sẽ giúp an thai và bồi bổ cơ thể. Mẹ cũng có thể kết hợp trứng gà với ngải cứu để an thai.
Bài thuốc trứng gà an thai được áp dụng như sau:
Bị dọa sảy thai nên ăn gì? Gan gà chưng với rượu ăn hàng ngày cũng là món ăn an thai 3 tháng đầu giúp mẹ bồi bổ khí huyết (nên bỏ vì được khuyến cáo không nên ăn gan động vật ).
>>> Bạn có thể tham khảo: Sảy thai ra máu trong bao lâu? Mẹ cần biết để tránh nguy hiểm tính mạng
Bà bầu bị dọa sảy thai nên ăn gì? Loại củ này có thể dùng cho người mang thai như một loại thực phẩm bổ dưỡng cho mẹ bầu an thai. Mẹ có thể nấu với gà ác, móng giò, bồ câu… thành các món ăn bổ dưỡng hoặc luộc ăn, đun sắc nước để uống hàng ngày.
Cách dùng:
>>> Bạn có thể tham khảo: Ăn gì dễ sảy thai nhất? Mẹ bầu cần biết để tránh hậu quả đau lòng
Bên cạnh băn khoăn dọa sảy thai nên ăn gì bà bầu cũng nên nhớ tránh các thực phẩm dưới đây để giúp thai nhi khỏe mạnh hơn:
Hãy luôn thảo luận với bác sĩ của bạn về chế độ ăn uống cụ thể dựa trên tình trạng sức khỏe của bạn và thai nhi. Bác sĩ có thể giúp đưa ra các hướng dẫn cụ thể về cách tối ưu hóa chế độ ăn uống của bạn để giảm nguy cơ sảy thai.
>> Xem thêm: Những thực phẩm bà bầu nên ăn giúp thai nhi khỏe mạnh và thông minh
Dọa sảy thai (còn gọi động thai) là hiện tượng thường gặp nhất ở 3 tháng đầu thai kỳ. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bị dọa sảy thai.
Một số nguyên nhân phổ biến có thể kể đến như:
Ngoài ra còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết.
Yếu tố thai nhi lạ thường có thể do tinh khí của người chồng không đủ, thai nguyên không ổn định dẫn đến động thai.
Dấu hiệu của dọa sảy thai đầu tiên là bà bầu bị đau bụng râm râm, hoặc cơn đau dữ dỗi tùy theo từng trường hợp khác nhau. Sau khi sẽ xuất hiện hiện tượng ra máu ở tử cung có thể là huyết màu nâu hoặc màu đỏ tươi.
Khi thai phụ thấy cơ thể có các biểu hiện khác thường, đặc biệt là hay bị đau bụng thì cần chú ý. Một số trường hợp là điều bình thường.
Tuy nhiên, nếu thấy những dấu hiệu như: cảm giác hơi đau tức ở bụng dưới và mỏi ở vùng thắt lưng, có thể có ít dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo…bạn nên nghĩ đến hiện tượng động thai để phát hiện sớm và có biện pháp an thai kịp thời.
>>> Bạn có thể tham khảo: Tư thế nằm khi bị dọa sảy thai bầu nào cũng cần biết
Dọa sảy thai xảy ra phần lớn là do mẹ bầu bị kiệt sức, suy nhược cơ thể. Do vậy khi bị dọa sảy thai, mẹ bầu nên chú ý nghỉ ngơi nhiều, thư giãn, tránh căng thẳng, vận động nhiều. Ngoài ra, mẹ bầu có thể thực hiện một số lưu ý sau để bảo vệ thai nhi ở 3 tháng đầu thai kỳ:
>>> Bạn có thể tham khảo: Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn vì dễ gây sảy thai, sinh non
Để bảo vệ thai nhi, nếu bị động thai, mẹ bầu cần kiêng cữ những điều sau:
Như vậy, bạn đã biết dọa sảy thai nên ăn gì để giữ được bé. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh các hoạt động làm ảnh hưởng đến thai nhi để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh nhé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Miscarriages
https://kidshealth.org/CookChildrens/en/parents/miscarriage.html
Truy cập ngày 19/4/2022
2. Progestogen for treating threatened miscarriageProgestogen for treating threatened miscarriage
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6513446/
Truy cập ngày 19/4/2022
3. A systematic review of dydrogesterone for the treatment of threatened miscarriage
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3518297/
Truy cập ngày 19/4/2022
4. Miscarriage
https://www.nhs.uk/conditions/miscarriage/prevention/
Truy cập ngày 19/4/2022
5. Miscarriage
https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/HealthyLiving/miscarriage
Truy cập ngày 19/4/2022