Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Vậy bà bầu ăn khoai mì được không? Nếu bạn đang thèm khoai mì trong thai kỳ thì hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây trước khi ăn món này nhé.
Khoai mì (còn gọi là củ sắn) là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, phụ nữ có bầu ăn khoai mì được không? Bà bầu 3 tháng đầu và 3 tháng cuối ăn khoai mì được không? Theo các chuyên gia, bà bầu không nên ăn khoai mì sống; nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Vì trong khoai mì có chứa chất glycoside xyanua có thể dẫn đến ngộ độc (1, 2). Do đó, nếu muốn ăn khoai mì thì bạn chỉ nên dùng khi đã chế biến chín để tránh gây ngộ độc dẫn đến nhiều biến chứng như suy giảm chức năng tuyến giáp và thần kinh, tê liệt, tổn thương nội tạng; thậm chí tử vong (3, 4).
Để loại bỏ lượng xyanua, bạn nên ngâm trong nước và nấu chín khoai mì trước khi ăn. Ngoài ra, hàm lượng protein trong thực phẩm có thể giúp đào thải chất độc này ra khỏi cơ thể. Vì vậy, bạn nên kết hợp ăn khoai mì với các thực phẩm giàu protein khác để giảm nguy cơ bị ngộ độc nhé (4, 5).
>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn khoai lang có tốt không? 6 lợi ích tuyệt vời mẹ không nên bỏ qua
Sau khi biết có bầu ăn khoai mì được không; chắc hẳn bạn cũng muốn biết trong khoai mì có chứa những chất dinh dưỡng nào phải không? Trong 100g khoai mì có chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng dưới đây (6):
>> Bạn có thể xem thêm: Bà bầu ăn khoai mỡ được không và những lưu ý cần biết trong thai kỳ!
Bà bầu ăn khoai mì sống có nhiều rủi ro; song nếu bạn ăn khoai mì chín sẽ mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ như:
Bà bầu ăn khoai mì được không? Bạn có thể ăn khoai mì trong thai kỳ. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý những điều sau khi ăn thực phẩm này nhé:
>> Bạn có thể xem thêm: Tiểu đường thai kỳ ăn khoai lang được không? Giải đáp thắc mắc cho mẹ bầu
Sau khi tìm hiểu bà bầu ăn khoai mì được không; có lẽ bạn cũng cần tham khảo thêm một số món ăn được chế biến từ khoai mì. Dưới đây là một số gợi ý từ MarryBaby nhé.
Tóm lại, bà bầu ăn khoai mì có được không? Bạn có thể ăn khoai mì trong thai kỳ nhưng với một lượng vừa phải khoảng 73-113g. Ngoài ra, bạn cũng nên ngâm khoai trong nước từ 1-2 ngày trước khi chế biến để loại bỏ độc tố nhé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Cyanogen Metabolism in Cassava Roots: Impact on Protein Synthesis and Root Development
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28286506/
Truy cập ngày 11/06/2024
2. Metabolism of cyanogenic glycosides: A review
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30615957/
Truy cập ngày 11/06/2024
3. Cyanide and the human brain: perspectives from a model of food (cassava) poisoning
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27450775/
Truy cập ngày 11/06/2024
4. Outbreak of Cyanide Poisoning Caused by Consumption of Cassava Flour — Kasese District, Uganda, September 2017
https://www.cdc.gov/mmwr/volumes/68/wr/mm6813a3.htm
Truy cập ngày 11/06/2024
5. Characterization of yellow root cassava and food products: investigation of cyanide and β-carotene concentrations
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7353786/
Truy cập ngày 11/06/2024
6. Cassava, cooked
https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/1103070/nutrients
Truy cập ngày 11/06/2024
7. Resistant starch, microbiome, and precision modulation
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8288039/
Truy cập ngày 11/06/2024
8. Progress in research and applications of cassava flour and starch: a review
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6542882/
Truy cập ngày 11/06/2024
9. Role of resistant starch on diabetes risk factors in people with prediabetes: Design, conduct, and baseline results of the STARCH trial
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5857355/
Truy cập ngày 11/06/2024
10. Efficacy of increased resistant starch consumption in human type 2 diabetes
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3987287/
Truy cập ngày 11/06/2024
11. Resistant starches for the management of metabolic diseases
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4612508/
Truy cập ngày 11/06/2024
12. Impact of Dietary Resistant Starch on the Human Gut Microbiome, Metaproteome, and Metabolome
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5646248/
Truy cập ngày 11/06/2024
13. Vitamin C and Immune Function
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29099763/
Truy cập ngày 11/06/2024
14. The Roles of Vitamin C in Skin Health
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5579659/
Truy cập ngày 11/06/2024