Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?

close
chevron

Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác

Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Bài viết này không cung cấp đủ thông tin

Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.

Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.

chevron

Tôi có câu hỏi.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!

Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc

Ảnh tác giảbadge
Tác giả: Phương Võ
Tham vấn chuyên môn: Thạc sĩ - Dược sĩ - Giảng viên Lê Thị Mai
Cập nhật 22/09/2022

Giải đáp chi tiết: Bà bầu uống thuốc hapacol được không?

Giải đáp chi tiết: Bà bầu uống thuốc hapacol được không?
Sức đề kháng của mẹ bầu bị giảm sút trong quá trình mang thai, nên dễ mắc bệnh cảm cúm, sốt... Song, nhiều mẹ quan ngại uống thuốc sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, trong đó có thuốc hapacol.

Thực tế, nếu bị cảm sốt thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Đây là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Cùng Marry Baby đi tìm hiểu cách sử dụng thuốc hapacol qua bài chia sẻ dưới đây.

Hapacol là thuốc gì?

Trước khi tìm hiểu bà bầu uống thuốc hapacol được không, bạn cần biết hapacol là thuốc gì.

Hapacol là thương hiệu Việt thuộc công ty Dược Hậu Giang DHG Pharma với công dụng chính là giảm đau, điều trị đau nửa đầu, đau họng, làm hạ sốt nhanh…

Loại thuốc này thường xuất hiện trong đơn thuốc của bác sĩ bởi các thành phần đều được kiểm định theo tiêu chuẩn của Nhật Bản. Vậy bà bầu uống thuốc hapacol được không? Câu trả lời sẽ được giải đáp ở phần tiếp theo của bài viết.

Bà bầu uống thuốc hapacol được không?

Thành phần chính trong hapacol là paracetamol, tùy vào mỗi loại hapacol sẽ có hàm lượng paracetamol khác nhau. Hapacol có nhiều dạng như nén, sủi bọt, cốm, viên nang.

1. Hapacol dạng viên nén

  • Hapacol 650mg: loại thuốc dành cho trẻ trên 12 tuổi và người lớn, giúp giảm đau nhức, hạ sốt và cảm cúm. Vậy trong giai đoạn mang thai thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Dược phẩm này phù hợp cho mẹ bầu vì các thành phần đều an toàn.
Bầu uống thuốc hapacol được không?
Bầu uống thuốc hapacol được không?

2. Hapacol Dạng viên sủi

  • Hapacol 150mg: là thuốc sủi cho trẻ em giúp giảm đau, trị cảm cúm, sốt xuất huyết, sốt siêu vi, giảm đau sau tiêm chủng hoặc do mọc răng. Bà bầu uống thuốc hapacol được không? Loại thuốc này có thành phần paracetamol tương đối nhẹ nên không phù hợp dành cho mẹ bầu.
  • Hapacol sủi: có công dụng tương tự như thuốc Hapacol 650mg.

Trường hợp cảm sốt trong tháng đầu thai kỳ thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Tình trạng này xảy ra khá phổ biến, nếu cần dùng thuốc giảm đau thì còn tùy thuộc vào mức độ sốt và từng giai đoạn mang thai.

Còn khi bị đau nhức toàn thân thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Đáp án là có thể. Bởi các loại thuốc có thành phần giảm đau như paracetamol đều an toàn trong thai kỳ.

Ngoài thuốc hapacol dạng viên thì bà bầu uống thuốc hapacol sủi được không? Hoàn toàn được. Vậy dạng viên hay sủi hiệu quả hơn? Viên sủi có tác dụng nhanh hơn mẹ nhé. Hapacol dạng sủi an toàn đối với cả mẹ và bé, nhưng cũng nên tham khảo qua các bác sĩ chuyên gia để được tư vấn liều lượng sử dụng phù hợp.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Thuốc cho bà bầu giúp chữa những bệnh thường gặp khi mang thai

Liều dùng cho bầu uống hapacol

Bầu uống thuốc hapacol được không? Liều dùng cho bầu uống hapacol
Bầu uống thuốc hapacol được không? Liều dùng cho bầu uống hapacol

Sau khi nhận được lời giải đáp bà bầu uống thuốc hapacol được không thì hướng dẫn sử dụng là phần thông tin mà mẹ bầu không thể bỏ qua. Mỗi loại thuốc hapacol sẽ có liều dùng tương ứng khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Thuốc hapacol sủi: Đối với người lớn và cả mẹ bầu thì liều dùng an toàn nhất là uống 1 viên/lần và không dùng quá 8 viên/ngày. Thời gian cách nhau giữa 2 lần uống từ 4 giờ trở lên. Nếu có cảm giác đau dữ dội thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Có thể uống 2 viên/ lần hoặc đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và đưa ra liều dùng thích hợp.
  • Thuốc hapacol 650mg: Mẹ nên uống 1 lần/viên, khoảng cách giữa 2 lần uống từ 4 – 6 giờ và không sử dụng quá 6 viên/ngày. Nếu bị sốt cao hoặc đau nhức kéo dài thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Liều dùng tốt nhất là không uống thuốc nhiều hơn 3 ngày để giảm sốt và quá 10 ngày để giảm đau. Trường hợp tiếp tục sốt cao từ 5 ngày đến 1 tuần hoặc tái phát thì nên đến bệnh viện và không nên kéo dài thời gian uống thuốc
  • Hapacol Extra: Thuốc có caffine nên hạn chế sử dụng cho phụ nữ có thai. Nếu muốn dùng, bạn phải hỏi ý kiến của bác sĩ.

Tác dụng phụ bầu có thể gặp phải khi dùng hapacol

Bầu uống thuốc hapacol được không?
Bầu uống thuốc hapacol được không? Tác dụng phụ có thể gặp phải

Bà bầu uống thuốc hapacol được không và những tác dụng phụ thường gặp là gì? Paracetamol là một trong số ít các loại thuốc có thể dùng để hạ sốt và giảm đau cho bà bầu.

Một số tác dụng phụ không mong muốn mẹ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc như: buồn nôn, da nổi mẩn, giảm toàn thể huyết cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày.

Trường hợp sử dụng thuốc quá liều (từ 10g/ ngày) thì mẹ bầu sẽ có những biểu hiện như: kích động và mê sảng, mạch đập nhanh chậm không đều, huyết áp thấp, đau bụng, buồn nôn, xanh tím da và nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.

Vậy nếu cơ thể bị sốt, đau nhức, bà bầu uống thuốc hapacol được không? Bà bầu có thể dùng thuốc giảm đau, giảm sốt nhưng cần phải hết sức cẩn trọng về liều lượng để không bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của thuốc.

>> Bạn có thể tìm hiểu thêm: Cảm cúm khi mang thai mách mẹ những cách chữa vô cùng đơn giản

Lưu ý khi bầu dùng thuốc hapacol

Bầu uống thuốc hapacol được không
Bầu uống thuốc hapacol được không? Lưu ý khi bầu dùng hapacol

Mang thai là một thiên chức cao cả của người mẹ. Vì vậy, nếu cơ thể bị nhiễm bệnh, bà bầu uống thuốc hapacol được không? Các mẹ có thể dùng thuốc giảm đau với liều lượng tối đa là 4g mỗi ngày. Nếu sử dụng liều lượng quá cao sẽ gặp một số biến chứng hoại tử gan, nguy cơ hen suyễn và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Bà bầu uống thuốc hapacol được không? Mẹ có thể sử dụng trong khi mang thai nhưng lưu ý một số điều sau:

  • Khi đau nhức toàn thân, mẹ chỉ sử dụng thuốc khi được sự cho phép và theo hướng dẫn từ toa thuốc của bác sĩ.
  • Trường hợp có tiền sử bị thiếu máu, suy giảm chức năng gan, thận thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Lời khuyên tốt nhất là các mẹ nên xin ý kiến bác sĩ khi dùng thuốc.
  • Mẹ bầu bị sốt cao 39,5°C và kéo dài hơn 5 ngày thì bà bầu uống thuốc hapacol được không? Mẹ không nên tiếp tục sử dụng thuốc và phải tìm đến ngay bệnh viện gần nhất để được bác sĩ chữa trị kịp thời.
  • Bà bầu uống thuốc hapacol được không? Lưu ý đặc biệt, sau khi uống thuốc, mẹ nên hạn chế dùng thức uống có cồn hoặc caffeine vì có thể gây tăng độc tính cho gan.
  • Thay vì suy nghĩ dùng thuốc để chữa bệnh khi mang thai, mẹ nên sử dụng các biện pháp an toàn tự nhiên tại nhà để trị cảm và đau nhức toàn thân.

Bà bầu uống thuốc hapacol được không? Mẹ bầu hoàn toàn yên tâm sử dụng hapacol mà không lo ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Marry Baby mong rằng những thông tin trên sẽ giúp mẹ hiểu thêm về các thành phần của thuốc cũng như cách sử dụng hiệu quả.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nguồn tham khảo

1. Medicines in pregnancy
https://www.nhs.uk/pregnancy/keeping-well/medicines/
Ngày truy cập: 20.8.2022

2. Medicine Guidelines During Pregnancy
https://my.clevelandclinic.org/health/drugs/4396-medicine-guidelines-during-pregnancy
Ngày truy cập: 20.8.2022

3. Treating for Two: Medicine and Pregnancy
https://www.cdc.gov/pregnancy/meds/treatingfortwo/index.html
Ngày truy cập: 20.8.2022

4. Pregnancy – medication, drugs and alcohol
https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/healthyliving/pregnancy-medication-drugs-and-alcohol
Ngày truy cập: 20.8.2022

5. Medicines during pregnancy
https://www.healthdirect.gov.au/medicines-during-pregnancy
Ngày truy cập: 20.8.2022

x