Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Cách hạ đường huyết cho bà bầu là điều chị em cần quan tâm. Đái tháo đường hay tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở 2 đến 10% trên tổng số phụ nữ mang thai. Tình trạng đường huyết tăng cao có thể gây nguy cơ biến chứng cho mẹ và bé.
Vì thế, MarryBaby gợi ý ngay cho bạn những cách hạ đường huyết cho bà bầu ngay tại nhà bằng chế độ dinh dưỡng và vận động.
Nhóm người có nguy cơ cao mắc tiểu đường thai kỳ nằm trong độ tuổi 25, thừa cân, có tiền sử gia đình bị đái tháo đường hoặc bản thân đã từng bị đái tháo đường.
Ngoài ra, phụ nữ đã từng sinh con to (lớn hơn hoặc bằng 4kg), thai lưu hoặc sinh con bị dị tật đều có thể mắc đái tháo đường thai kỳ.
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?. Tiểu đường thai kỳ gây ra nhiều biến chứng cho cả mẹ và bé. Về phần mẹ, có thể xuất hiện các biến chứng tiểu đường thai kỳ như tăng huyết áp, băng huyết, nhiễm trùng, sinh non, tiền sản giật. Nặng hơn nữa thì bị đái tháo đường loại 2 sau khi sinh.
Đối với thai nhi có nguy cơ chậm phát triển, thai to, rất dễ bị dị tật bẩm sinh ở hệ tiết niệu, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tim mạch. Và bé có nguy cơ bị hạ đường huyết sau sinh.
Có 2 cách hạ đường huyết cấp tốc cho bà bầu ngay tại nhà bằng chế độ dinh dưỡng hàng ngày và vận động.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh, các bài tập vận động nhẹ nhàng cũng là cách hạ đường huyết cấp tốc cho bà bầu.
Cần tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn hình thức và cường độ rèn luyện phù hợp. Không luyện tập lúc cơ thể mệt mỏi hoặc đuối sức.
Cách nhanh nhất để mẹ bầu hạ đường huyết khi bị tiểu đường thai kỳ chính là tuân chủ chế độ ăn uống và tập luyện phù hợp. Ngoài ra, mẹ bầu nên nắm vững những thông tin sau đây để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Bên cạnh cách hạ đường huyết cho bà bầu, Marrybaby cung cấp thêm một số thông tin hữu ích khác tốt cho mẹ bầu không may bị tiểu đường thai kỳ.
Phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ nên ăn gì? Bạn nên chọn chế độ ăn lành mạnh như sau:
Trái cây dành cho bà bầu bị tiểu đường gồm có:
Đồ ăn vặt cho bà bầu bị tiểu đường thường là các loại trái cây (táo, ổi, bơ, cam, quýt, bưởi, chuối…), phô mai, sữa chua, ngũ cốc, trứng, các loại rau củ quả sấy không đường, bánh biscotti,… Tùy nhu cầu phát triển của thai nhi, mẹ bầu nên chọn loại đồ ăn vặt phù hợp.
Thực đơn cho bà bầu tiểu đường 3 tháng cuối thai kỳ được chia thành nhỏ như sau:
Ghi nhớ thêm một số nguyên tắc:
Ngoài ra, khẩu phần ăn có thể linh động theo cân nặng trước mang thai của từng người, số lượng thai trong bụng, chỉ số đường huyết,… Nếu bạn có huấn luyện viên dinh dưỡng cá nhân hoặc có bác sĩ dinh dưỡng điều chỉnh cho bạn thì càng tốt.
Như vậy bạn đã rõ về cách hạ đường huyết cho bà bầu. Nhìn chung mẹ bầu mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ cần đặc biệt quan tâm và chú ý đến sức khỏe. Nên đi khám định kỳ để kiểm tra đường huyết. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh!
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Gestational diabetes and a healthy baby? Yes.
https://www.diabetes.org/diabetes/gestational-diabetes
Truy cập ngày 24/10/2021
2. What is gestational diabetes?
https://www.diabetes.org.uk/diabetes-the-basics/gestational-diabetes
Truy cập ngày 24/10/2021
3. What Is Gestational Diabetes? Symptoms, Causes, Diagnosis, Treatment, and Prevention
https://www.everydayhealth.com/gestational-diabetes/guide/
Truy cập ngày 24/10/2021
4. Gestational Diabetes
https://www.acog.org/womens-health/faqs/gestational-diabetes
Truy cập ngày 24/10/2021