Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Nguyên nhân làm giảm nồng độ kali trong máu
Tình trạng hạ kali trong máu gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với tim, cơ bắp và thần kinh. Nếu để lâu không chữa trị, hệ quả sẽ là bệnh thận mãn tính và gây nguy hiểm với sức khỏe của chính mẹ cũng như thai nhi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hạ kali khi mang thai. Đó là:
Những dấu hiệu hạ kali cũng tương tự như dấu hiệu ốm nghén, do đó, mẹ bầu thường bị nhầm lẫn. Tuy nhiên, dựa vào một số dấu hiệu điển hình của tình trạng này, mẹ có thể đến gặp bác sĩ để được kiểm tra kỹ lưỡng hơn. Những dấu hiệu bao gồm:
Khắc phục hạ kali huyết như thế nào?
Để tránh mắc phải tình trạng này khi mang thai, mẹ cần tập trung vào 4 khía cạnh: Giảm lượng kali thất thoát, bổ sung đủ kali, đo lường những nguy cơ có thể xảy ra, ngăn ngừa những nguy cơ trong tương lai.
Dinh dưỡng trong thai kỳ là một trong những chìa khóa quan trọng để hóa giải tình trạng này.
-Bổ sung thực phẩm giàu kali: Giúp mẹ gia tăng hàm lượng kali suốt thai kỳ. Những món giàu kali nhất có thể kể đến là chuối, bơ, cam, cải bó xôi, cà rốt.
-Bổ sung điện giải: Bổ sung khoảng 2000 mg điện giải mỗi ngày có thể giúp mẹ duy trì điện giải và lượng kali trong lúc lưu lượng máu tăng lên trong suốt thai kỳ.
-Uống bổ sung kali: Mẹ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc bổ sung kali bằng đường uống. Lưu ý, khi bổ sung kali bằng cách này, mẹ cần tuân thủ liều dùng được kê và không uống quá liều.
Ngoài những biện pháp trên, trong hạ kali huyết có thể cần được điều trị bằng phẫu thuật. Biện pháp này chỉ được tiến hành trong những trường hợp đối tượng đặc biệt mắc bệnh u tuyến thượng thận, tắc ruột dẫn đến nôn mửa nghiêm trọng, hẹp động mạch thận, polyp ruột.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.