Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Giữa tuần thứ 29 đến 32, khoảng 15% bé sẽ bắt đầu xoay mông xuống dưới. Tuy nhiên cũng có những thai nhi đã quay đầu nhưng quay ngược khiến nhiều mẹ lo lắng. Thai ngược có chuyển dạ không, cùng MarryBaby tìm hiểu cụ thể nhé!
Vị trí tốt nhất để thai nhi dễ dàng “chui” ra khỏi bụng mẹ chính là đầu chúc xuống, gáy quay về phía bụng mẹ. Ở vị trí này, bé sẽ đi qua đường vòng của hông một cách thoải mái và dễ dàng trượt ra ngoài khi mẹ rặn đẻ đúng cách. Khi bé ở vị trí đáy xương chậu, lưỡng đỉnh (vị trí có chu vi vòng đầu lớn nhất) cũng sẽ nằm ở phần rộng nhất của xương chậu.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới ngôi thai bị ngược nhưng các chuyên gia chỉ ra 5 yếu tố cơ bản sau:
Cũng có nhiều trường hợp không rõ lý do. Chính các chuyên gia vẫn chưa thể hiểu vì sao ngôi thai lại ngược, chỉ có thể lý giải đó là cách nằm yêu thích của bé.
Bắt đầu tam cá nguyệt thứ ba, mẹ sẽ được thông báo chính xác ngôi thai thuận hay ngược. Ngoài cách siêu âm thai, mẹ cũng có thể cảm nhận được ngôi ngược qua dấu hiệu sau:
Tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng ngôi thai ngược cũng tiềm ẩn những nguy cơ nhất định với cả mệ bầu và thai nhi:
Đối với mẹ
Nguy cơ với trẻ
Câu trả lời là có nhưng chỉ khi thai phụ có ngôi thai ngược có không tăng cân quá nhiều và sinh con thứ, tầng sinh môn giãn nở nhiều. Thai phụ cũng có thể sinh theo phương pháp ngả âm đạo, có can thiệp từng phần nhỏ để giảm sang chấn cho thai nhi.
Ngoài ra, nếu sức khỏe của mẹ ổn định, bé có ngôi mông thiếu cũng có thể sinh thường dù không thể chắc chắn là thành công 100%. Thường thì bác sĩ sẽ gắn 1 đầu điện cực trên bụng mẹ ngay vị trí có mông bé và 1 điện cực cho mẹ, rồi theo dõi bằng máy. Cách này sẽ giúp nhận ra nhanh chóng bất kì thay đổi nào của mẹ và bé.
Thai ngược có chuyển dạ không? Chắc chắn sẽ chuyển dạ bình thường mẹ nhé, chỉ là phương pháp sinh không hoàn toàn do mẹ chủ động mà phụ thuộc vào tư thế của thai nhi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.