Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Trong thời gian mang thai vùng kín mẹ bầu có những biến đổi đáng kể tạo điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển:
Từ 3 tháng đầu thai kỳ, lông mu của mẹ sẽ dài thêm và cứng hơn do hormone estrogen tăng kích thích sự phát triển của lông và tóc. Ngoài ra, cơ thể mẹ bầu cũng tiết mồ hôi nhiều hơn khiến cho chân lông vùng kín bị bít dẫn đến bệnh phụ khoa.
Tăng về nội tiết tố cũng khiến cho dịch âm đạo tiết ra nhiều hơn của mẹ. Đây là nguyên nhân mẹ có cảm giác ướt át nơi vùng kín.
Trong 3 tháng đầu, dịch âm đạo tiết ra thường có màu trắng sữa, nhẹ mùi, nhưng càng về sau thì dịch tiết ra càng nhiều và màu đậm dần. Đến tháng cuối, dịch nhầy tiết ra kèm theo máu sẽ báo hiệu mẹ sắp chuyển dạ. Nếu mẹ không vệ sinh đúng cách thì nguy cơ mắc bệnh càng cao.
Vì có biểu hiện giống với một số chứng bệnh phụ khoa nên trong thời gian mang thai mẹ cần cẩn thận quan sát những thay đổi vùng kín để tầm soát và loại bỏ khả năng mắc viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai.
Tất nhiên, mẹ là người đầu tiên bị ảnh hưởng trực tiếp bởi viêm nhiễm phụ khoa. Không chỉ gây ngứa ngáy, nóng rát, khó chịu mà mẹ bầu còn có nguy cơ sinh non, sảy thai khi đang mắc bệnh.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi mẹ trở dạ sinh con, bé sẽ đi qua cổ tử cung và âm đạo thì rất dễ bị nhiễm vi khuẩn và nấm từ mẹ. Khi mẹ bị nấm âm đạo có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi, gây dị tật thai, sức đề kháng của thai yếu, dễ sinh non… Bé sinh ra bị viêm nhiễm phụ khoa có dấu hiệu điển hình là tưa miệng, suy dinh dưỡng.
Từ trước khi mang thai, mẹ đã có những thói quen giữ vệ sinh vùng kín sai có thể gây phát tán và nuôi dưỡng mầm bệnh. Mẹ cần điều chỉnh cách giữ vệ sinh vùng kín đúng chuẩn dưới đây để giữ vùng kín luôn sạch sẽ, khô thoáng:
Trong thời gian mang thai, mặc dù không thể tránh khỏi tình trạng âm đạo ẩm ướt đo dịch tiết nhiều nhưng mẹ giảm được nguy cơ mắc bệnh phụ khoa nếu thực hiện giữ vệ sinh đúng cách. Đặc biệt, loại dung dịch vệ sinh vùng kín mẹ chọn cho giai đoạn này là một yếu tố tối quan trọng giúp mẹ giảm tối thiểu nguy cơ mắc bệnh phụ khoa và tăng tối đa khả năng bảo vệ thai nhi khỏe mạnh trong suốt quá trình mang thai.
Khi chọn lựa dung dịch vệ sinh vùng kín mẹ bầu cần dựa trên 5 tiêu chí được bác sĩ y khoa khuyến cáo:
Dung dịch vệ sinh vùng kín hàng ngày Oillan Intima Mama đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chí trên:
Liên hệ: 1900 1259 (giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: [email protected] để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.