Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Vậy cách trị hăm cho trẻ sơ sinh và các bé nhỏ bị hăm tã là như thế nào? Trong bài viết này, MarryBaby sẽ hướng dẫn cho cha mẹ cách chăm sóc và trị hăm cho trẻ sơ sinh.
Nguyên nhân gây hăm tã ở bé thường là:
Dấu hiệu và triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị hăm:
Dầu dừa là một loại dầu được chiết xuất từ phần thịt của trái dừa. Trong dầu dừa có chứa axit lauric, acid béo bão hòa, vitamin E, K giúp dưỡng ẩm, làm mềm và có thể trị hăm tã ở trẻ.
Các bước trị hăm cho bé bằng dầu dừa:
Lưu ý: Mẹ cần rửa sạch tay khi thoa dầu dừa lên da của bé. Ưu tiên sử dụng các loại dầu dừa nguyên chất, nguồn gốc rõ ràng. Duy trì ngày thoa 2 lần.
Lá khế là thảo dược có tác dụng sát khuẩn, giảm sưng, tiêu viêm. Bạn có thể dùng lá khế để tắm cho trẻ đang bị hăm tã. Theo Đông Y, lá khế là một loại thảo dược tự nhiên và hoàn toàn có thể sử dụng để điều trị hăm tã ở trẻ.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế:
Lưu ý: Nước giã lá khế nên dùng ngay, không để qua đêm hay pha loãng vì sẽ làm mất tác dụng.
Sữa mẹ chứa nhiều dưỡng chất tự nhiên, có khả năng diệt khuẩn và làm sạch da. Tận dụng lợi ích này, mẹ có thể dùng sữa mẹ để trị hăm cho trẻ sơ sinh, hoặc khi trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn cũng dùng được.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng sữa mẹ:
Mướp đắng (khổ qua) có tác dụng làm sạch da, sát khuẩn vùng da bị hăm tã, giúp tình trạng trẻ sơ sinh bị hăm đỏ hậu môn nhanh khỏi.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng khổ qua (mướp đắng):
Trà Shan tuyết giàu “kháng sinh thực vật” giúp kháng khuẩn, kháng viêm, ngăn chặn vi khuẩn gây hăm tã. Đồng thời, trà Shan tuyết còn chứa tanin có tác dụng đẩy nhanh quá trình tái tạo da, giúp vùng hăm mau khỏi. Đây là mẹo trị hăm tã cho bé trai, gái thường được các mẹ áp dụng cho con nhất.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trà shan tuyết:
Lá trà xanh (chè xanh) nổi tiếng với đặc tính sát khuẩn, kháng viêm, và thường được dùng để dưỡng da nhờ chứa nhiều vitamin.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trà xanh:
Lưu ý: Không dùng lá chè xanh trị hăm cho bé khi da trẻ có các vết thương hở, trầy xước, sưng tấy có mủ. Nguyên nhân là vì lá chè xanh có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn những vùng da này.
Với đặc tính khử trùng và kháng khuẩn, tinh dầu tràm trà là loại tinh dầu được sử dụng để điều trị hăm tã rất hiệu quả.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng dầu tràm trà:
Lưu ý: Ưu tiên sử dụng tinh dầu tràm nguyên chất 100% chiết xuất từ cây tràm. Tránh các loại tinh dầu handmade không rõ nguồn gốc.
Trẻ bị hăm đỏ hậu môn có thể dùng lá trầu không để trị hăm tã cho bé. Lá trầu không có tính kháng viêm, sát khuẩn tốt, giảm triệu chứng hăm tã ở trẻ nhỏ. Để trị hăm tã cho con bằng lá trầu không, bạn làm như hướng dẫn sau.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng lá trầu không:
Trường hợp trẻ sơ sinh bị hăm tã và kèm theo hăm đỏ hậu môn mẹ có thể dùng bột yến mạch để điều trị. Bột yến mạch có tác dụng làm dịu và tạo hàng rào bảo vệ da tự nhiên. Bên cạnh đó, trong yến mạch còn có chứa hợp chất saponin, có tác dụng loại bỏ bụi bẩn và dầu từ các lỗ chân lông.
Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng bột yến mạch:
Trẻ sơ sinh bị hăm tã có thể do kích ứng với nước tiểu. Trong nước tiểu có tính kiềm nên sẽ rất dễ gây hăm tã, phát ban và nặng nhất là gây bỏng da. Và để cân bằng lại lượng PH, mẹ có thể dùng giấm để trị hăm cho bé.
Các bứớc trị hăm cho bé bằng giấm:
Để đảm bảo trị hăm cho bé dứt điểm và phòng ngừa tái phát, cha mẹ cần lưu ý thêm những điều sau:
Nếu tình trạng trẻ bị hăm không bớt sau 3 ngày hoặc kéo dài, thậm chí kèm theo những vấn đề khác như sốt, viêm da, hoặc thấy con quấy khóc nhiều hơn, cha mẹ hãy cho con đi khám bác sĩ ngay.
Hy vọng nội dung mà MarryBaby cung cấp đã giúp mẹ hiểu và biết cách trị hăm cho trẻ sơ sinh là như thế nào rồi nhé. Nếu mẹ vẫn còn thắc mắc hoặc muốn đọc thêm các bài viết liên quan thì tham khảo thêm những nội dung dưới đây nhé!
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Diaper Rash
https://www.nationwidechildrens.org/conditions/diaper-dermatitis-diaper-rash
Ngày truy cập: 19.05.2023
2. Diaper Dermatitis
https://www.hopkinsmedicine.org/health/conditions-and-diseases/diaper-dermatitis
Ngày truy cập: 19.05.2023
3. Diaper Rash
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/diaper-rash/diagnosis-treatment/drc-20371641
Ngày truy cập: 19.05.2023
4. Diaper Rash Treatments
https://kidshealth.org/en/parents/diaper-rash.html
Ngày truy cập: 02/06/2021
5. Nappy rash
https://raisingchildren.net.au/newborns/health-daily-care/poos-wees-nappies/nappy-rash
Ngày truy cập: 19.05.2023
6. Diaper Rash
https://www.seattlechildrens.org/conditions/a-z/diaper-rash/
Ngày truy cập: 19.05.2023
7. 15 Best Home Remedies for Diaper Rash in Babies
https://parenting.firstcry.com/articles/15-best-home-remedies-for-diaper-rash-in-babies/
Ngày truy cập: 19.05.2023
8. How to Get Rid of Diaper Rash
https://getridofthings.com/get-rid-of-diaper-rash/
Ngày truy cập: 19.05.2023
9. How to Get Rid of Diaper Rash
https://www.medicalnewstoday.com/articles/322472.php
Ngày truy cập: 19.05.2023
10. How to Heal Your Baby’s Diaper Rash
https://www.chla.org/blog/health-and-safety-tips/how-heal-your-baby-s-diaper-rash
Ngày truy cập: 19.05.2023