Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Vậy bể trái chàm ở nữ giới sau sinh có ảnh hưởng đến nguồn sữa của con không? Vấn đề này có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Bài viết này, MarryBaby sẽ giải đáp cho các bạn các nguyên nhân và lý giải các vấn đề xoay quanh chủ đề trái chàm ở nữ sau sinh. Hãy theo dõi nhé!
Đối với phụ nữ, vú vừa có chức năng nuôi con vừa mang lại khoái cảm khi quan hệ tình dục. Trước khi tìm hiểu bể trái chàm ở nữ sau sinh, chúng ta cần hiểu rõ trái chàm ở nữ là gì? Trái chàm theo dân gian được hiểu là các ống tuyến sữa trong vú.
>> Xem thêm: Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học
Để hiểu vấn đề bể trái chàm ở nữ giới sau sinh có nguy hiểm không; chúng ta cần biết cách nhận biết bị bể trái chàm ở nữ. Thông thường, khi chúng ta sờ tay lên ngực sẽ cảm thấy có một khối tròn ở trong ngực do các ống tuyến dẫn sữa cuộn tròn dưới ngực.
Vậy vỡ trái chàm là như thế nào? Để cảm nhận việc bể trái chàm ở ngực rõ nhất là dùng tay sờ lên ngực. Khi sờ tay lên ngực bạn sẽ không còn cảm thấy rõ khối tròn ở trong ngực nữa. Đó là cách duy nhất để nhận biết bị bể trái chàm ở nữ theo dân gian truyền lại
>> Bạn có thể xem thêm: Thực phẩm lợi sữa: 14 loại thức uống lợi sữa sau sinh
Sau khi bạn tìm hiểu rõ trái chàm ở nữ là gì thì sẽ dễ hiểu các nguyên nhân bể trái chàm. Trước tiên chúng ta cần hiểu rõ nguyên lý hoạt động của bộ ngực nhé. Bộ ngực hoạt động nhờ nội tiết tố là các hormone estrogen, progesterone và prolactin. Trong đó, nhiệm vụ của từng hormone như sau:
Khi bạn thấy bể trái chàm ở nữ giới là do hormone estrogen không hoạt động. Điều này, làm cho các ống tuyến sữa không giãn nỡ. Bên cạnh đó, theo thời gian các ống tuyến sữa cũng có thể mềm ra nên khi bạn sờ sẽ không cảm thấy cứng như lúc ban đầu.
Nhiều mẹ bỉm lo lắng bể trái chàm ở nữ giới sau sinh có thể nguy hiểm cho sức khỏe. Hoặc điều này cũng có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa cho con bú. Sau khi sinh em bé, vú của người mẹ sẽ bắt đầu sản xuất sữa. Việc sản xuất sữa có thể khiến ngực có cảm giác nặng, căng và mềm.
Tuy nhiên, một số mẹ bỉm sữa lại mách nhau việc nắn bóp mạnh vào bầu vú để làm bể trái chàm giúp tăng tiết sữa. Trong trường hợp này đây là một bí quyết hoàn toàn không đúng. Bên cạnh đó, khi bạn có những tác động vật lý như nắn bóp quá mạnh cũng có thể ảnh hưởng đến ngực khiến đau nhức.
Ngoài ra, khi bạn cảm thấy có các dấu hiệu bất ổn như đau nhức và sưng ngực có thể là dấu hiệu của viêm tuyến sữa. Lúc này bạn nên đi bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán chính xác hơn nhé!
Ngoài vấn đề vỡ trái chàm là như thế nào và bể trái chàm ở nữ giới sau sinh; MarryBaby cũng muốn chia sẻ thêm các cho các bạn về việc chăm sóc ngực sau sinh. Dưới đây là một số bí quyết bạn nên áp dụng:
Massage ngực sau sinh sẽ giúp mẹ tăng tiết sữa và tránh các trường hợp bị tắc sữa, viêm tuyến sữa… Các bước thực hiện:
>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ hãy massage sau sinh để kích sữa, thư giãn tinh thần và nhanh hồi phục sức khỏe nhé!
Có nhiều cách khác nhau để tăng kích thước vòng 1 sau khi cai sữa cho bé. Dưới đây là các bí quyết:
Như vậy bạn đã biết việc ngực mềm và căng không phải do bể trái chàm ở nữ giới sau sinh. Điều đó là ngực của mẹ bỉm đang trong quá trình sản xuất sữa cho con bú. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bể trái chàm ở nữ giới sau sinh có thể bị viêm hoặc tắc sữa. Khi cảm thấy có các dấu hiệu bất thường ở ngực, bạn nên đi khám sức khỏe ngay nhé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Obstetrics and gynecology 7th edition. Tác giả Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà xuất bản Wolters Kluwer Health 2014.
Truy cập ngày 31/10/2022
2. Breast Cancer Screening for Women at Average Risk. 2015 Guideline Update From the American Cancer Society.
Truy cập ngày 31/10/2022
3. Female breast anatomy
Truy cập ngày 31/10/2022
4. How Breast Milk is Made
https://wicbreastfeeding.fns.usda.gov/how-breast-milk-made
Truy cập ngày 31/10/2022
5. How to stop breastfeeding
https://www.nhs.uk/conditions/baby/breastfeeding-and-bottle-feeding/breastfeeding/how-to-stop/
Truy cập ngày 31/10/2022
6. Breast Anatomy
https://my.clevelandclinic.org/health/articles/8330-breast-anatomy
Truy cập ngày 31/10/2022