Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Sau khi sinh mổ mẹ phải nằm lại bệnh viện từ 5-7 ngày để bác sĩ theo dõi và chăm sóc. Lúc này vết mổ còn mới và rất đau nên việc chăm sớc vết mổ sau sinh do y tá thực hiện.
Bác sĩ có thể chỉ định cho mẹ dùng các thuốc giảm đau, kháng sinh để tránh hiện tượng nhiễm trùng có thể xảy ra. Những loại thuốc này sẽ không làm ảnh hưởng đến bầu sữa của cục cưng. Tuy nhiên, mẹ cũng nên chú ý giữ gìn vệ sinh cho vết mổ. Tuyệt đối không tự ý tháo băng hoặc làm ướt băng vì có thể gây nhiễm trùng hoặc biến chứng vết mổ.
Bước sang tuần thứ 2, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra vết mổ sau đó chắt chỉ để mẹ và bé trở về nhà. Nhưng nếu mẹ yêu cầu khâu bằng chỉ thẩm mỹ, chỉ sẽ tự tiêu, mẹ được bỏ qua công đoạn này nhé.
Được trở về nhà là hạnh phúc nhưng cũng chính thời điểm này mẹ phải tự chăm sóc vết mổ hoặc nhờ người thân cho tới khi miệng vết thương khô và có dấu hiệu liện. Tuyệt đối tránh xa các biện pháp kiêng cữ sau sinh gây mất vệ sinh, nhiễm trùng vết mổ.
Dưới đây là 10 điều lưu ý mẹ cần nhớ:
1. Phải vệ sinh vết mổ hằng ngày bằng các dụng cụ vệ sinh cần đảm bảo sạch sẽ, vô khuẩn.
2. Nên sử dụng dung dịch kháng khuẩn tại chỗ để vệ sinh vết mổ với hàm lượng kháng sinh thấp. Trước khi rời bệnh viện mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
3. Cần phải vệ sinh tay sạch sẽ trước khi thay băng cho sản phụ.
4. Không được phép băng quá chặt hoặc quá lỏng gây tổn thương vết mổ.
5. Không dùng bất cứ một loại thuốc nào bôi lên vết mổ nếu chưa được sự cho phép của nhân viên y tế.
6. Trong vòng hai tháng sau sinh, mệ nên tránh vận động mạnh, cần chú ý các hoạt động đi lại cúi xuống, không mang vác vật quá nặng, không đi lại quá nhiều bằng cầu thang bộ và việc vệ sinh vết mổ sau sinh đi kèm với việc theo dõi vết mổ là không thể bỏ qua.
7. Nếu vết mổ đau bất thường và kéo dài, mẹ cần tới ngay vơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Dấu hiệu nhận biết: Vết mổ có hiện tượng sưng phù, mọc lông sản phụ có thể nhổ thử một vài lông, nếu thấy mủ đi theo chân lông đừng chần chừ gọi điện cho bác sĩ.
8. Thường xuyên theo dõi thân nhiệt sản phụ, nếu thân nhiệt trên 38 độ thì rất có khả năng sản phụ đã bị viêm nhiễm và nên tới cơ sở y tế để được theo dõi.
9. Nên tránh ăn các thức ăn như rau muống, nếp, thịt bò, hải sản vì có thể làm vết sẹo bị lồi lên, mưng mủ hoặc bị ngứa.
10. Chọn những bộ quần áo rộng rãi để tránh dính vào vết mổ.
Chuyện dinh dưỡng sau sinh cũng quan như cách chăm sóc vết mổ. Nếu ăn uống thiếu khoa học nguy cơ nhiễm trùng càng cao hơn:
Mẹ nên:
Cần tránh:
Chăm sóc vết mổ sau sinh cần tỉ mĩ, kỹ lưỡng để vết thương mau lành cũng như tránh để lại sẹo xấu xí khiến mẹ mất tự tin, lại mất thêm thời gian thẩm mỹ mẹ nhé!
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.