Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Mẹ sau sinh ăn na được không? Hay sau sinh ăn mãng cầu ta được không? Trái na nóng hay mát và có làm mất sữa không? Hãy cùng MarryBaby tìm hiểu các vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé.
Trước khi tìm hiểu bà đẻ ăn na sau sinh được không hay cho con bú ăn mãng cầu ta được không; chúng ta cần tìm hiểu trong 100g trái na có bao nhiêu chất dinh dưỡng theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture – USDA) nhé (1).
>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ sau sinh cho con bú ăn cà tím được không?
Trái na là một loại trái cây nhiệt đới, có vị ngọt rất dễ ăn. Do đó, có nhiều bà đẻ thắc mắc; sau sinh ăn na được không hay đang cho con bú ăn mãng cầu ta được không. Thực tế, MarryBaby chưa tìm được bất kì nghiên cứu khoa học nào khẳng định bà đẻ không được ăn na sau sinh. Do đó, bạn có thể ăn loại trái này trong giai đoạn hậu sản nhé.
Trái na giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp hỗ trợ tăng hệ miễn dịch, giảm viêm, tăng cường sức khỏe của mắt và tim mạch (2) (3). Tuy nhiên, trái na thuộc loài Annona có chứa chất annonacin – một loại độc tố có thể ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh (4) (5) (6). Tất cả các bộ phận của cây na đều có thể chứa chất annonacin nhưng chất này tập trung nhiều nhất ở hạt và vỏ của trái cây (4) (8). Do đó, khi ăn na bạn loại bỏ hạt và vỏ cũng như tiêu thụ với một lượng vừa phải thôi nhé.
Mặc khác, nếu bạn tiêu thụ nhiều trái cây có chứa Annona có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson (6) (7). Nếu bạn đã có tiền sử về bệnh Parkinson hoặc có vấn đề khác liên quan đến hệ thần kinh thì nên hạn chế ăn trái na nhé.
>> Xem thêm: Mẹ sau sinh cho con bú ăn cà tím được không?
Trái na có nóng không? Trái na được xếp vào loại trái cây có tính nóng mặc dù có nhiều chất xơ và nước. Do đó, nếu bạn ăn nhiều có thể gây táo bón, nổi mụn và nóng trong.
Nhiều mẹ lo lắng, trái na có tính nóng có thể làm mất sữa mẹ. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa tìm thấy bất kỳ nghiên cứu khoa học nào chứng minh ăn na gây mất sữa mẹ. Do đó, quan niệm trên là không đáng tin cậy.
Sau khi tìm hiểu bà đẻ sau sinh ăn na được không; chắc hẳn bạn đang rất hoang mang về những tác dụng phụ của loại quả này. Đừng lo lắng, vì bên cạnh tác dụng phụ trái na có khá nhiều lợi ích khác như:
>> Bạn có thể xem thêm: Mẹ cho con bú có được uống nước yến không? Lưu ý và lợi ích từ yến
Bà đẻ ăn na sau sinh được không? Câu trả lời là được với mức độ vừa phải. Ngoài ra, bạn cũng cần nhớ các lưu ý sau để mang đến nhiều lợi ích hơn cho sức khỏe khi ăn na nhé.
Như vậy, chúng ta đã biết bà đẻ sau sinh có được ăn na không rồi. Sau sinh, bạn vẫn có thể ăn na được nhé. Tuy nhiên, bạn đừng ăn quá nhiều kẻo lại gây mất cân bằng chất dinh dưỡng đấy.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Custard-apple
https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/171725/nutrients
Truy cập ngày 16/04/2024
2. Nutritional and phytochemical composition of Annona cherimola Mill. fruits and by-products: Potential health benefits
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26433307/
Truy cập ngày 16/04/2024
3. Profiling of lipophilic and phenolic phytochemicals of four cultivars from cherimoya (Annona cherimola Mill.)
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27283704/
Truy cập ngày 16/04/2024
4. Exploring the Leaves of Annona muricata L. as a Source of Potential Anti-inflammatory and Anticancer Agents
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6019487/
Truy cập ngày 16/04/2024
5. Annonacin in Asimina triloba fruit: implication for neurotoxicity
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22130466/
Truy cập ngày 16/04/2024
6. Chapter 39 – Soursop (Annona muricata L.): Composition, Nutritional Value, Medicinal Uses, and Toxicology
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/B9780123746283000396
Truy cập ngày 16/04/2024
7. Atypical parkinsonism in the Caribbean island of Guadeloupe: etiological role of the mitochondrial complex I inhibitor annonacin
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18816693/
Truy cập ngày 16/04/2024
8. Custard apple seed induced keratitis: a harmful traditional practice in South India
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5598200/
Truy cập ngày 16/04/2024
9. The antioxidant properties of the cherimoya (Annona cherimola) fruit
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0963996910004138
Truy cập ngày 16/04/2024
10. Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3614697/
Truy cập ngày 16/04/2024
11. Vitamin B6 is associated with depressive symptomatology in Massachusetts elders
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18838531/
Truy cập ngày 16/04/2024
12. B Vitamins and the Brain: Mechanisms, Dose and Efficacy—A Review
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4772032/
Truy cập ngày 16/04/2024
13. Dietary sources of lutein and zeaxanthin carotenoids and their role in eye health
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23571649/
Truy cập ngày 16/04/2024
14. Intakes of Lutein, Zeaxanthin, and Other Carotenoids and Age-Related Macular Degeneration During 2 Decades of Prospective Follow-up
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26447482/
Truy cập ngày 16/04/2024
15. Lutein and zeaxanthin intake and the risk of age-related macular degeneration: a systematic review and meta-analysis
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/21899805/
Truy cập ngày 16/04/2024
16. Associations between intermediate age-related macular degeneration and lutein and zeaxanthin in the Carotenoids in Age-related Eye Disease Study (CAREDS): ancillary study of the Women’s Health Initiative
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16908818/
Truy cập ngày 16/04/2024
17. Effects of lutein supplementation in age-related macular degeneration
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6936877/
Truy cập ngày 16/04/2024
18. Potassium, magnesium, and calcium: their role in both the cause and treatment of hypertension
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18607145/
Truy cập ngày 16/04/2024
19. The importance of potassium in managing hypertension
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/21403995/
Truy cập ngày 16/04/2024
20. Magnesium for the prevention and treatment of cardiovascular disease
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30018772/
Truy cập ngày 16/04/2024
21. The Relationships Between Biological Activities and Structure of Flavan-3-Ols
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3257133/
Truy cập ngày 16/04/2024
22. Epigallocatechin Gallate (EGCG) is the most effective cancer chemopreventive polyphenol in green tea
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23201840/
Truy cập ngày 16/04/2024
23. Dietary fibre in foods: a review
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3614039/
Truy cập ngày 16/04/2024
24. Dietary fiber and prebiotics and the gastrointestinal microbiota
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5390821/
Truy cập ngày 16/04/2024
25. Up-regulating the human intestinal microbiome using whole plant foods, polyphenols, and/or fiber
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22607578/
Truy cập ngày 16/04/2024
26. Pomological, Sensorial, Nutritional and Nutraceutical Profile of Seven Cultivars of Cherimoya (Annona cherimola Mill)
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7823484/
Truy cập ngày 16/04/2024
27. Vitamin C and Immune Function
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29099763/
Truy cập ngày 16/04/2024
28. Role of vitamins D, E and C in immunity and inflammation
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23830380/
Truy cập ngày 16/04/2024
29. Immune-enhancing role of vitamin C and zinc and effect on clinical conditions
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16373990/
Truy cập ngày 16/04/2024
30. Vitamin C for preventing and treating the common cold
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23440782/
Truy cập ngày 16/04/2024