Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Mụn sữa ở trẻ sơ sinh là hiện tượng phổ biến. Bé có thể nổi nhiều mụn sữa hơn khi đang bị nóng, da bị dính nước bọt, sữa hay tiếp xúc với quần áo.
Mụn sữa ở trẻ sơ sinh hay mụn trứng cá, nang kê (Ance) là tình trạng da liễu thường thấy ở trẻ dưới 1 tháng tuổi và mang tính tạm thời. Mụn sữa này thì thường không có nhân mụn đầu đen hoặc nhân mụn hở. Mụn thường có màu trắng hay đỏ, kích thước rất nhỏ. Mụn sữa có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên mặt trẻ, nhưng thường xuất hiện ở má, mũi và trán. Nếu cơ thể trẻ em quá nóng, dính nước bọt hay tiếp xúc với áo quần chất liệu quá thô ráp thì cũng có nguy cơ bị nổi mụn sữa.
Trẻ sơ sinh thường sẽ bị nổi những nốt mụn sữa nhỏ li ti, xuất hiện ở mặt, trán và tay chân. Nguyên nhân chính xác gây ra mụn sữa ở trẻ sơ sinh đến nay vẫn chưa được phát hiện xác định chính xác. Đa số đều cho rằng, hormone của người mẹ chuyển sang bé trong những tháng cuối thai kỳ chính là nguyên nhân gây nên mụn sữa ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra, trẻ sơ sinh bị mụn sữa còn do:
Dù các loại mụn sữa trên cơ thể bé sơ sinh có thể khiến mẹ khá là lo lắng. Nhưng chúng sẽ không cần một biện pháp chữa trị nào đặc biệt. Sau vài tuần, mụn sữa ở trẻ sơ sinh sẽ tự biến mất.
Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp trẻ bị mụn sữa lâu hơn, thậm chí kéo dài vài tháng. Nếu mẹ theo dõi thấy những đốm mụn của bé không hết sau 3 tháng hoặc có dấu hiệu như sưng đỏ; mưng mủ; lan rộng trên mặt và trên cơ thể, lúc này nên đưa bé đi khám da liễu.
Tuy mụn sữa có thể tự khỏi, nhưng tình trạng mụn sữa ở trẻ sơ sinh vẫn cần được theo dõi và xử lý đúng cách. Dưới đây là những lời khuyên cho mẹ về cách trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh.
>> Mẹ có thể quan tâm: Hướng dẫn cách sử dụng dầu tràm cho trẻ sơ sinh an toàn mẹ cần biết
Hiện nay vẫn không có biện pháp cụ thể điều trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh. Nhưng mẹ vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa nếu có thắc mắc. Những trường hợp sau thì bố mẹ nên đưa trẻ sơ sinh mọc mụn sữa đi khám da liễu ngay:
Hy vọng với những thông tin MarryBaby vừa chia sẻ sẽ giúp ích cho các mẹ. Nếu các mẹ còn thắc mắc gì trong quá trình nuôi dạy con cái hãy truy cập ngay vào trang MarryBaby để biết thêm chi tiết nhé.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Why Do Babies Get Baby Acne?
https://stmg.org/babies-get-baby-acne/
Ngày truy cập: 10/10/2022
2. Baby acne, diagnosis and treatment
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/baby-acne/diagnosis-treatment/drc-20369885
Ngày truy cập: 10/10/2022
3. Acne
https://www.healthychildren.org/English/tips-tools/symptom-checker/Pages/symptomviewer.aspx?symptom=Acne
Ngày truy cập: 10/10/2022
4. A to Z: Acne, Infant
https://kidshealth.org/Nemours/en/parents/infant-acne.html
Ngày truy cập: 10/10/2022
5. Is that acne on my baby’s face?
https://www.aad.org/public/diseases/acne/really-acne/baby-acne
Ngày truy cập: 10/10/2022