Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Trẻ sơ sinh thường rụng rốn khoảng 1-2 tuần sau khi chào đời. Tuy nhiên, nếu mẹ phát hiện rốn trẻ sơ sinh bị ướt sau khi rụng, có mủ ướt, chảy dịch thì nên hết sức lưu ý.
Việc rốn trẻ sơ sinh bị ướt sau khi rụng là khá phổ biến. Đây có thể chỉ là một vấn đề thông thường, tuy nhiên vẫn có thể đáng lo ngại nếu như không được theo dõi. Sau khi trẻ sinh ra phần dây rốn sẽ được cắt đi chỉ để lại phần dính vào rốn của trẻ, đây gọi là cuống rốn.
Thông thường, từ 1 – 3 tuần sau sinh, rốn của trẻ sẽ khô và tự rụng một cách tự nhiên. Tuy nhiên, một vài trường hợp rốn bé sơ sinh vẫn bị ướt sau khi rụng là do 2 nguyên nhân sau đây:
Tình trạng rốn trẻ sơ sinh bị ướt có thể kích hoạt sự phát triển của vi trùng và vi khuẩn, từ đây gây nhiễm trùng rốn của trẻ. Do đó, để tránh tình trạng này, bố mẹ cần lưu ý trong quá trình chăm sóc thật kỹ; cũng như hạn chế cho trẻ ngâm nước quá lâu trong lúc tắm.
Thông thường, trước khi rụng, rốn của trẻ sẽ tiết ra một chút dịch ướt, có thể có màu nâu do máu đông; nhưng việc này hoàn toàn bình thường. Trừ trường hợp, sau khi rụng, rốn của trẻ bắt đầu tiết dịch mủ kèm mùi hôi; vùng da quanh rốn bị sưng đỏ,.. Đó rất có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng rốn ở trẻ sơ sinh sau khi rụng.
>> Xem thêm: Sau khi trẻ rụng rốn cần làm gì?
Nếu mẹ đã vệ sinh rốn cho bé mà rốn trẻ sơ sinh bị ướt sau khi rụng; có dịch mủ hoặc vẫn chảy máu thì mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ ngay.
Cách chăm sóc rốn trẻ sơ sinh tại nhà:
>> Mẹ xem thêm: Nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em: nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị
Rốn lồi ở trẻ sơ sinh có cần điều trị không?
Không chỉ vấn đề rốn trẻ sơ sinh bị ướt sau khi rụng mới cần được chăm sóc kỹ. Nếu trẻ gặp phải một số biểu hiện như rốn chảy dịch vàng, chảy máu kéo dài hoặc một số trường hợp sau dưới đây, mẹ cần đưa con đi khám ngay.
Nếu kết quả chẩn đoán rốn trẻ sơ sinh bị ướt là do ống niệu quản của trẻ không được đóng khít, lúc này bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật nếu cần thiết.
Nội dung trên là tất cả những gì cha mẹ cần biết về tình trạng rốn trẻ sơ sinh bị ướt sau khi rụng.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Umbilical cord care: Do’s and don’ts for parents
https://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/infant-and-toddler-health/in-depth/umbilical-cord/art-20048250
Ngày truy cập: 08.02.2023
2. Umbilical Cord Symptoms
https://www.seattlechildrens.org/conditions/a-z/umbilical-cord-symptoms/
Ngày truy cập: 08.02.2023
3. Umbilical Cord Care
https://www.cincinnatichildrens.org/health/u/cord-care
Ngày truy cập: 08.02.2023
4. Umbilical cord care in newborns
https://medlineplus.gov/ency/article/001926.htm
Ngày truy cập: 08.02.2023
5. Risk Factors for Umbilical Cord Infection among Newborns of Southern Nepal
https://academic.oup.com/aje/article/165/2/203/97784
Ngày truy cập: 08.02.2023