Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Khi chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ 0 đến 6 tháng, mẹ sẽ cần lưu ý một số điều sau:
Theo khuyến nghị, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng đầu và có thể kéo dài đến khoảng 1 năm [1]. Bởi sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Vì kích thước dạ dày trẻ sơ sinh rất nhỏ và còn đang phát triển nên em bé thường xuyên cảm thấy đói nhưng mỗi lần chỉ bú được một ít sữa. Vì vậy, mẹ cần lưu ý [6]:
Trẻ sơ sinh bị đầy hơi, chướng bụng là do nuốt phải khí dư thừa trong khi bú. Hơn nữa, sự phân hủy, tiêu hóa sữa trong ruột của em bé cũng tạo ra khí dư thừa gây đầy hơi, khó chịu [7]. Do đó, mẹ cần cho con bú đúng cách để hạn chế tình trạng này:
Dù sữa mẹ là lựa chọn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhưng một số trường hợp mẹ có thể gặp khó khăn hoặc không thể cho con bú do các nguyên nhân như nguồn sữa mẹ không đủ hoặc không có sữa mẹ; mẹ gặp các vấn đề sức khỏe như vừa phẫu thuật, bị bệnh hoặc dùng thuốc điều trị… [10], [11]. Trong trường hợp này, mẹ có thể cân nhắc một số giải pháp như [5]:
Mẹ có thể cho bé bắt đầu tập ăn dặm vào khoảng tháng thứ 6. Ngoài ra, nếu bé có một số dấu hiệu sau thì cũng cho thấy, bé đã sẵn sàng tập ăn dặm:
Ở giai đoạn bắt đầu ăn dặm, mẹ cần lưu ý những điều sau đây để đảm bảo bạn đang cho con ăn dặm đúng cách:
Nhìn chung, mẹ cần cho bé ăn các thực phẩm giàu năng lượng và chất dinh dưỡng như rau củ, trái cây, các loại hạt, thịt, cá, trứng, sữa… Việc ăn uống đa dạng mỗi ngày sẽ giúp bé có cơ hội để nhận được đủ các chất dinh dưỡng và vi khoáng chất cần thiết [13].
Ngoài ra, mẹ cần lưu ý đến các loại thực phẩm và nước uống cần tránh cho bé dưới 1 tuổi như mật ong, thực phẩm chế biến sẵn, các loại hạt, nước ngọt, cà phê, đồ ăn chứa gia vị… [12], [13]
Nhìn chung, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chính của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vì vậy, từ sau khi sinh đến giai đoạn tập ăn dặm, mẹ vẫn nên duy trì việc cho con bú ít nhất một năm. Với những bé dùng sữa ngoài, mẹ cần chọn công thức sữa giúp bé dễ tiêu, dễ hấp thu, ít táo bón, êm bụng, êm giấc với đạm mềm nhỏ, tự nhiên. Nhờ đó giúp quá trình tập ăn dặm của bé suôn sẻ hơn.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Breastfeeding – Frequently Asked Questions (FAQs)
https://www.cdc.gov/breastfeeding/faq/index.htm Truy cập ngày 19/10/2023
2. Breastfeeding vs. Formula Feeding
https://kidshealth.org/en/parents/breast-bottle-feeding.html#:~:text=Often%20called%20the%20%22perfect%20food,than%20do%20formula%2Dfed%20infants. Truy cập ngày 19/10/2023
3. Human Milk Oligosaccharides: Health Benefits, Potential Applications in Infant Formulas, and Pharmacology
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7019891/ Truy cập ngày 19/10/2023
4. Breastfeeding Benefits Both Baby and Mom
https://www.cdc.gov/nccdphp/dnpao/features/breastfeeding-benefits/index.html Truy cập ngày 19/10/2023
5. Benefits of Breastfeeding
https://my.clevelandclinic.org/health/articles/15274-benefits-of-breastfeeding Truy cập ngày 19/10/2023
6. Feeding Your Baby: The First Year
https://my.clevelandclinic.org/health/articles/9693-feeding-your-baby-the-first-year Truy cập ngày 19/10/2023
7. Burping, wind and colic in babies
https://www.pregnancybirthbaby.org.au/burping-wind-and-colic-in-babies Truy cập ngày 19/10/2023
8. How to Prevent and Relieve Baby Gas
https://www.lancastergeneralhealth.org/health-hub-home/motherhood/the-first-year/how-to-prevent-and-relieve-baby-gas Truy cập ngày 19/10/2023
9. What’s causing gas in my breastfed baby?
https://women.texaschildrens.org/blog/whats-causing-gas-my-breastfed-baby Truy cập ngày 19/10/2023
10. What to do if you can’t breastfeed
https://www.plunket.org.nz/caring-for-your-child/feeding/breastfeeding/what-to-do-if-you-cant-breastfeed/ Truy cập ngày 19/10/2023
11. Breastfeeding FAQs: Some Common Concerns
https://kidshealth.org/en/parents/breastfeed-concerns.html Truy cập ngày 19/10/2023
12. Guides to food – Baby first year
https://www.rch.org.au/uploadedFiles/Main/Content/nutrition/guide-to-foods-babys-first-year.pdf Truy cập ngày 19/10/2023
13. Feeding your baby: 6–12 months
https://www.unicef.org/parenting/food-nutrition/feeding-your-baby-6-12-months Truy cập ngày 19/10/2023
14. Breastfeeding FAQs: Solids and Supplementing
https://kidshealth.org/en/parents/breastfeed-solids.html Truy cập ngày 19/10/2023