2.5 Trẻ sơ sinh phì nước bọt khi ngủ do mắc các bệnh về răng miệng
Đối với trẻ trong giai đoạn mọc răng, việc chăm sóc sức khỏe răng miệng kém có thể khiến bé bị sâu răng và tăng tiết nước bọt nhiều hơn bình thường.
>> Cha mẹ có thể tham khảo: Thứ tự mọc răng của bé chuẩn 100% bố mẹ cần nhớ!
2.6 Thuốc và hóa chất
Các chất như morphin, pilocarpine, methacholine, haloperidol, selen, thủy ngân và clozapine có thể làm tăng tiết nước bọt.
Một số trẻ phì nước bọt khi ngủ có thể là do bú sữa của người mẹ đang cai nghiện chất kích thích.
2.7 Một số bệnh lý khác
Một vài bệnh lý như rối loạn thần kinh, bại não, rối loạn tự chủ di truyền (hội chứng Riley Day), hội chứng Rett… sẽ kèm theo triệu chứng tăng tiết nhiều nước bọt. Những căn bệnh này còn ảnh hưởng đến việc kiểm soát cơ gây khó nuốt, dẫn đến nhiều nước bọt hơn trong khoang miệng và chảy nước miếng là kết quả cuối cùng.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh phì nước bọt khi ngủ
- Trẻ phì nước bọt do tư thế ngủ
- Trẻ sơ sinh phì nước bọt khi ngủ do mắc các bệnh nhiễm trùng hoặc dị ứng
- Do trào ngược dạ dày thực quản
- Trẻ chảy nước bọt khi ngủ là do nghiến răng
- Mắc các bệnh về răng miệng, vệ sinh răng không kỹ
- Thuốc và hóa chất
- Một số bệnh lý khác như rối loạn thần kinh, bại não, rối loạn tự chủ di truyền,…
2. Trẻ sơ sinh phì nước bọt khi ngủ có nguy hiểm không?