Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Nội dung được tài trợ
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui lòng tìm hiểu thêm tại trang chính sách của MarryBaby.
Cha mẹ sớm nhận ra những biểu hiện bệnh lý, và biết cách chăm sóc sóc khi vùng kín của con có bất kỳ vấn đề nào khác thường khi biết được bộ phận sinh dục bé gái như thế nào là bình thường.
>> Xem thêm: Dị dạng tử cung có ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản?
Không chỉ lăn tăn bộ phận sinh dục bé gái như thế nào là bình thường; nhiều mẹ còn có những hiểu lầm tai hại khiến bộ phận sinh dục các bé gái đứng trước nguy cơ viêm nhiễm.
Thực tế, không chỉ người lớn, vùng kín trẻ nhỏ; đặc biệt là bé gái cũng rất dễ bị kích ứng và là đối tượng nguy cơ của viêm âm hộ, âm đạo do thiếu các “rào chắn” sinh lý giúp ngăn cản nhiễm trùng. Ngoài ra, âm đạo của bé gái còn có độ pH trung tính và thiếu các kháng thể bảo vệ, nên vi trùng càng có điều kiện để phát triển.
>> Cùng chủ đề:
Bộ phận sinh dục bé gái khi vệ sinh như thế nào là bình thường? Có bị đau không? Không như người lớn, trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ trong giai đoạn từ 0-3 tuổi thường tiêu, tiểu nhiều lần trong ngày; đa phần ở thế thụ động.
Vùng mông, bộ phận sinh dục và hậu môn của bé vì thế trở nên vô cùng nhạy cảm và dễ nhiễm khuẩn hơn bao giờ hết. Do đó, mẹ cần chăm sóc đúng cách để không kích ứng cho làn da non nớt của trẻ; tránh nhiễm khuẩn bộ phận sinh dục nhất là các bé gái.
Tuy nhiên, nhiều mẹ lại hạn chế vệ sinh vùng kín vì sợ làm con đau hay thậm chí không biết về sự cần thiết của việc làm này. Đừng lo lắng mẹ nhé! Làm theo các bước đơn giản theo khuyến cáo dưới đây để bảo vệ sức khỏe vùng kín cho bé gái:
Cách vệ sinh bộ phận sinh dục bé gái: Trong 2 tuần đầu tiên sau khi bé chào đời, tốt nhất mẹ chỉ nên dùng nước sạch để vệ sinh vùng kín cho con. Trước 1 tuổi mẹ có thể chọn lựa các loại sữa tắm nhẹ dịu để có thể vệ sinh toàn bộ cơ thể; cũng như những vùng xung quanh vùng kín. Tuyệt đối không thụt rửa sâu vào vùng kín; cũng như dùng các dung dịch tự chế để vệ sinh cho con.
Bên cạnh đó, theo lời khuyên của bác sĩ, khi con được 1 tuổi mẹ mới nên bắt đầu sử dụng những loại dung dịch vệ sinh chuyên dụng; không màu; không mùi; không hóa chất; thậm chí là càng ít bọt càng tốt. Vì nếu vệ sinh quá sạch, và quá kỹ sẽ làm mất cân bằng PH, cũng như rửa trôi các lợi khuẩn tốt cho vùng kín của con.
>> Cùng chủ đề bộ phận sinh dục:
Mặc dù bộ phận sinh dục của bé gái sơ sinh có phần cấu tạo giống với vùng kín của mẹ nhưng điểm khác chính là da vùng kín của con còn rất mỏng và nhạy cảm. Thế nên việc lựa chọn sản phẩm vệ sinh vùng kín phù hợp cho con là hoàn toàn cần thiết.
Mẹ nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm hữu cơ, có thương hiệu và nguồn gốc rõ ràng; hoặc xin thêm ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa Nhi. Theo khuyến nghị của ThS.BS Đinh Thị Ngọc Hoa, bác sĩ chuyên khoa Nhi BV Xanhpon Hà Nội; 5 tiêu chí lựa chọn sản phẩm vệ sinh vùng kín cho bé gái như sau:
Bộ phận sinh dục bé gái như thế nào là bình thường? Câu trả lời là khi môi âm đạo của bé gái đủ lớn và mở ra. Đồng thời bé không bị viêm nhiễm phụ khoa, hoặc bất kỳ dị tật nào.
Cuối cùng, điều mẹ nên nhớ chính là, tuyệt đối KHÔNG tự ý chẩn đoán bệnh lý của con, nhất là khi vùng kín của bé gái bị sưng và đỏ. Lúc này, mẹ phải thận trọng và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi có những cách điều trị không phù hợp; và khiến tình trạng trở nặng thêm.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
1. Baby genitals: care and cleaning
https://raisingchildren.net.au/newborns/health-daily-care/hygiene-keeping-clean/genitals-care-cleaning
Ngày truy cập: 12/12/2022
2. Newborn Appearance Questions
https://www.seattlechildrens.org/conditions/a-z/newborn-appearance-questions/
Ngày truy cập: 12/12/2022
3. AAP Textbook of Pediatric Care, 2nd Ed
https://publications.aap.org/aapbooks/book/517/AAP-Textbook-of-Pediatric-Care-2nd-Ed?autologincheck=redirected
Ngày truy cập: 12/12/2022
4. Gynecological Problems in Newborns and Infants
https://www.mdpi.com/2077-0383/10/5/1071
Ngày truy cập: 12/12/2022
5. Developmental disorders of the female genital tract
https://medlineplus.gov/ency/article/001497.htm
Ngày truy cập: 12/12/2022