Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Viêm giác mạc ở trẻ em được hiểu chung là tình trạng viêm mô hình vòm trên mặt trước của mắt bao phủ các đồng tử và mống mắt. Viêm giác mạc được chia ra làm hai nhóm chính là viêm loét giác mạc (viêm giác mạc nông) và viêm nhu mô (viêm giác mạc sâu).
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bệnh trẻ em này:
Khi bé yêu bị viêm giác mạc, trẻ thường gặp phải
Đặc biệt, để chẩn đoán phân biệt viêm giác mạc với viêm kết mạc, các bác sĩ thường dựa vào triệu chứng thị lực ở trẻ bị giảm nhiều so với trước.
Viêm giác mạc chấm còn tên gọi khác là viêm giác mạc đốm. Đây là một nhánh bệnh của viêm giác mạc. Loại viêm này thường nông, giác mạc chỉ bị tổn thương ở lớp biểu mô.
Nói về nguyên nhân, các bác sĩ chuyên khoa cho rằng xuất phát điểm chính là do một số loại virus như Adeno hay Herpes, cũng có thể gặp trong các bệnh khô mắt, hở mi và nhiễm độc. Trường hợp viêm giác mạc chấm do virus Adeno thì thường nhẹ có thể tự hết và không ảnh hưởng nhiều cho mắt sau này.
Ngược lại, viêm giác mạc chấm do virus Herpes nếu không chữa trị dứt điểm rất dễ tái bị lại. Sức đề kháng của trẻ vẫn chưa kịp phục hồi đã bị tái lại sẽ làm bệnh càng nhanh chóng trở nên nặng hơn và dẫn đến những biến chứng xấu cho mắt.
Còn một nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm giác mạc chấm là do khô nước mắt, hở mi… Tuy nhiên, đếu được bác sĩ hướng dẫn cụ thể một lần cha mẹ chỉ cần chú ý điều trị dứt điểm thì sẽ ngăn cho không viêm giác mạc chấm không bị tái phát.
Không những lây mà còn rất dễ lây từ trẻ này sang trẻ khác do tiếp xúc trực tiếp với nước mắt hoặc dịch tiết của người bị mắc bệnh. Nếu không tiệu trùng các vật dụng sinh hoạt hàng ngày càng dễ lây. Dùng chung khăn mặt và chậu rửa mặt, bệnh nhân dụi mắt và cầm nắm vào các đồ vật và sẽ lây cho những người dùng chung đồ vật đó…
Điều trị không dứt điểm còn có thể gây nguy cơ biến chứng nguy hiểm:
Bắt đầu từ tuổi trẻ ăn dặm mà không may bị bệnh viêm giác mạc mẹ cũng cần lưu ý cách chế biến thực phẩm. Về nguyên tắc không thì không cần phải kiêng bất kỳ thực phẩm nào nhưng phải chú ý ăn chín uống sôi, tuyệt đối cần tránh xa các loại đồ uống có cồn, chất kích thích trong quá trình bị bệnh.
Nếu nhận thấy trẻ có những dấu hiệu bất thường nghi là viêm giác mạc thì cha mẹ phải đưa trẻ đến khám ngay bác sĩ Mắt ở trung tâm y tế lớn để có hướng xử trí sớm. Phác đồ điều trị chủ yếu kháng sinh uống và kháng sinh nhỏ mắt sẽ nhanh hết bệnh.
Đồng thời cần chú ý phòng bệnh cho trẻ bằng các biện pháp như:
Viêm giác mạc ở trẻ em về cơ bản là có thể điều trị dứt điểm với điều kiện phải phát hiện và thăm khám sớm. Đừng lơ là những vấn đề ở mắt trẻ, “cửa số tâm hồn” nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.