Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Câu chuyện về bé sơ sinh 15 ngày tuổi phải nhập viện vì sốt cao, bỏ bú ở Tiền Giang cũng là một lời cảnh tỉnh cho những bà mẹ muốn xỏ lỗ tai sớm cho trẻ tại gia mà không biết cách chăm sóc. Rất may tình trạng sức khỏe của bé đã được cải thiện và ổn định.
Theo mẹ bé chia sẻ, sau khi sinh về nhà, bà nội nhờ người quen cổ lỗ tai. Sau vài ngày thì bỗng nhiên vết xỏ ở tai sưng đỏ, chảy nước vàng. Dấu hiệu này không chấm dứt vào ngày tiếp theo nên gia đình cho nhập viện.
Các bác sĩ kết luận bé bị nhiễm trùng vết xỏ lỗ tai, vi trùng lan nhanh ra xung quanh và vào máu gây nhiễm trùng máu nặng.
Để tránh hiện tượng này xảy ra với trẻ sơ sinh còn quá nhỏ, cha mẹ nên chờ bé trên 7 tháng tuổi mới xỏ lỗ tai, vì lúc này sức đề kháng của bé có đủ để tự bảo vệ chống lại vi trùng xâm nhập.
Trong vài tuần đầu chỉ nên đeo chỉ xỏ tai cho bé và tránh cho bé đi bơi bởi nước ở hồ bơi, biển chứa nhiều vi khuẩn, sẽ tăng nguy cơ bị nhiễm trùng tai bé. Lưu ý cần vệ sinh sạch sẽ vết thương mỗi ngày.
Một số lưu ý khác về việc xỏ lỗ tai cho bé:
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.