Chúng tôi có thể cải thiện như thế nào?
Bài viết này có những thông tin sai lệch hoặc chưa chính xác
Hãy cho chúng tôi biết thông tin nào chưa chính xác.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Bài viết này không cung cấp đủ thông tin
Hãy cho chúng tôi biết bài viết đang thiếu điều gì.
Bạn không cần điền thông tin này nếu không thấy thoải mái. Nhấn Gửi ý kiến ở dưới đây để tiếp tục đọc.
Tôi có câu hỏi.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Nếu có góp ý, vui lòng chia sẻ ở khung phía dưới!
Nếu bạn gặp nguy hiểm hoặc cần cấp cứu, bạn phải gọi ngay cho các dịch vụ cấp cứu gần bạn, hoặc
Bạn nên làm gì để chữa bệnh chàm da thai kỳ hoặc ngăn ngừa sự bùng phát của căn bệnh này khi mang bầu? Hãy cùng Marry Baby tìm hiểu qua bài biết sau đây nhé.
Quá trình mang thai có thể kích hoạt rất nhiều thay đổi khác nhau trên da của người phụ nữ do sự mất ổn định của nồng độ hormone trong thai kỳ bao gồm:
Bệnh chàm da do mang thai là bệnh chàm xảy ra ở phụ nữ trong thai kỳ. Các bà bầu này có thể có hoặc không có tiền sử của bệnh. Bệnh chàm da trong thai kỳ còn được gọi là:
>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Nhau thai bám mặt sau có tốt không và những điều mẹ cần biết
Các triệu chứng bệnh chàm da khi mang thai và ngoài thai kỳ đều giống nhau, bao gồm:
Nếu có tiền sử bệnh chàm da thì khi bạn mang thai, bệnh có thể phát triển nặng hơn so với trước thai kỳ.
Các bác sĩ vẫn chưa hoàn toàn chắc chắn về nguyên nhân gây ra bệnh chàm, nhưng các yếu tố môi trường và di truyền được cho là có vai trò quan trọng trong việc gây ra bệnh.
Bệnh chàm được cho là có liên quan đến chức năng miễn dịch và rối loạn tự miễn dịch. Trong khi mang thai, cơ thể các mẹ sẽ có sự thay đổi về miễn dịch. Điều này là lí do khiến bệnh chàm da dễ khởi phát trong thai kỳ. Với những ca bệnh mắc chàm, một nửa trong số đó là chàm khởi phát trong thai kỳ.
Một số loại thực phẩm có thể kích hoạt cơ thể giải phóng các hợp chất của hệ thống miễn dịch gây viêm, từ đó góp phần gây ra bệnh chàm da. Vì thế, bà bầu nên bổ sung vào chế độ ăn nhiều loại thực phẩm chống viêm sau đây để cơ thể tăng cơ chế bảo vệ, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh chàm nếu lỡ ăn nhầm các thực phẩm góp phần gây bệnh chàm:
Phản ứng chàm nhạy cảm với thực phẩm thường sẽ xảy ra trong khoảng 6-24 giờ sau khi bà bầu ăn một loại thực phẩm cụ thể. Đôi khi những phản ứng này có thể diễn ra chậm hơn.
Để xác định loại thực phẩm nào có thể gây ra phản ứng bệnh chàm, bạn cần thực hiện chế độ ăn kiêng bằng cách sau:
>> Mẹ bầu có thể xem thêm: Thai ít đạp có sao không? Thai nhi hôm đạp nhiều hôm đạp ít có cần lo lắng?
Mỗi bà bầu lại có những phản ứng khác nhau với một loại thức ăn. Dưới đây là một số thực phẩm có thể khiến bệnh chàm thai kỳ tăng nặng, mẹ cần để ý xem đâu là loại thực phẩm mà mình không nên sử dụng.
Bệnh chàm da thai kỳ thường không gây nguy hiểm cho bà bầu và thai nhi. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh chàm sẽ tự hết sau khi bạn sinh nở. Song cũng có khi bệnh kéo dài nếu không được chữa trị. Đồng thời, bạn vẫn có nguy cơ mắc bệnh chàm trong bất kỳ lần mang thai nào trong tương lai.
Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Eczema in pregnancy
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1925231/
Ngày truy cập: 11/06/2022
ATOPIC DERMATITIS AND LATE ECZEMATOUS REACTIONS, Diet and Dermatitis: Food Triggers
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3970830/
Ngày truy cập: 11/06/2022
What is Eczema?
https://nationaleczema.org/eczema/
Ngày truy cập: 11/06/2022
Low Nickel Diet in Dermatology
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3667300/
Ngày truy cập: 11/06/2022
Pregnancy and eczema
https://eczema.org/information-and-advice/living-with-eczema/pregnancy-and-eczema/
Ngày truy cập: 11/06/2022