Bỉm để lâu có tốt không?
Mình hay mua bỉm trữ ở nhà, mua 1 lần sài luôn mấy tháng? để lâu vậy có tôt không ạ?
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Cộng đồng của Hello Bacsi là không gian cởi mở, đáng tin cậy, nơi các thành viên có thể tìm kiếm lời khuyên, hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ câu chuyện của mình.
Đội ngũ kiểm duyệt viên của chúng tôi đảm bảo rằng cộng đồng tuân thủ Nguyên tắc và Tiêu chuẩn cộng đồng. Đồng thời, kiểm duyệt viên chịu trách nhiệm duy trì môi trường cởi mở và hỗ trợ cho tất cả các thành viên, không có thông tin gây hiểu nhầm.
Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi cung cấp thông tin sức khỏe đáng tin cậy và chính xác giúp các thành viên có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho sức khỏe.
Truy cập vào Cộng đồng, Đặt lịch với bác sĩ, và Thương mại thông qua dịch vụ tích hợp cho sức khỏe của bạn - tất cả ở cùng một nơi.
Bạn không đơn độc trong hành trình chăm sóc sức khỏe của mình. Chúng tôi cam kết cung cấp cho bạn sự hỗ trợ và không gian an toàn để chia sẻ kinh nghiệm của bạn với những người khác.
Tạo một bài đăng
Hình ảnh
Video
Mới nhất
Phổ biến
Các thay đổi ở trẻ 12 tháng tuổi so với giai đoạn trước đó trong vấn đề ăn nhai
Nuốt thức ăn dễ dàng hơn
Có nhiều răng
Không còn đẩy thức ăn ra khỏi lưỡi
Những thực phẩm phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ 12 tháng tuổi
Sữa mẹ hoặc sữa bột
Pho mát mềm tiệt trùng, sữa chua, phô mai (nhưng không cho bé sữa bò cho đến khi 1 tuổi)
Các loại ngũ cốc tăng cường chất sắt (gạo, lúa mạch, lúa mì, yến mạch, ngũ cốc hỗn hợp)
Trái cây xắt hạt lựu, hoặc khoai tây nghiền
Rau cắt nhỏ vừa miệng, nấu chín mềm (đậu Hà Lan, cà rốt)
Protein (trứng, thịt băm hoặc xay nhuyễn, thịt gia cầm và cá không xương, đậu phụ, nấu chín và đậu nghiền)
Thức ăn cầm ta
... Xem thêmCháo nấu tỉ lệ 1:10, 1 cốc gạo như hình sẽ đổ 10 cốc nước như vậy. Cho vào nồi áp suất ninh, từ lúc bật bếp đến lúc tắt là đúng 30ph. Tỷ lệ trên chỉ mang tính chất tương đối nhé, nếu gạo hút nước thì có thể tăng thêm nước.
- Cháo đã ninh nhừ thì cho vào rây, dùng thìa inox nghiền nhuyễn và rây qua lưới luôn. Mẹ Cua rây được 1 bát tô cháo to đùng kia. Các mẹ nhớ phải nghiền và rây toàn bộ hạt cháo và nước cháo nhé, như vậy mới đảm bảo độ loãng nhất định của cháo.
- Sau khi cháo đã được rây thì cho vào khay làm đá có nắp đậy như hình rồi cho vào ngăn đông. Thành phẩm sẽ là những viên cháo như viên đá nhỏ, mỗi viên như hình là 20ml cháo.
- Mỗi bữa ăn các mẹ lấy 1-2 viên cháo, rã đông, cho vào lò vi sóng ở nhiệt độ 400w trong 2 phút là có bát cháo thơm ngon cho con yêu rùi. Các mẹ nhớ trừ hao phần cháo dính bát nữa nhé.
Từng ngày từng ngày trôi qua là những tháng ngày hạnh phúc vì ba mẹ được thấy con yêu khôn lớn. Đối với ba mẹ những gì con làm được và học được đều là những kỳ tích, những niềm hạnh phúc không gì có thể diễn tả được.
Mẹ nhớ mãi ngày đó, ngày thôi nôi của con, đột nhiên con bỏ tay bà ngoại ra, bước đi trong sự ngỡ ngàng và vui mừng của cả nhà dù trước đó con chẳng hề có dấu hiệu gì là muốn bước đi vì cả vịn để đi con cũng không hề muốn làm. Lúc đó mẹ cứ nghĩ con hư và lười lắm.
Ngày sinh nhật con cũng là ngày đánh dấu bước trưởng thành của con trai mẹ.
... Xem thêmTrẻ con phát triển với những tốc độ khác nhau, nhưng hầu hết đều theo những mốc chung. Nếu nhận thấy con mình dường như không đạt được những mốc này dù đã cộng thêm vài tuần xê xích, đó có thể là những dấu hiệu cảnh báo trẻ chậm phát triền thể chất, bạn hãy đưa bé đi khám. Có thể con bạn không sao đâu, nhưng nếu bé có bị hơi chậm phát triển một chút thì việc phát hiện sớm sẽ giúp bé sớm được chẩn đoán và giúp đỡ.
Dưới đây là một số dấu hiệu có thể cảnh báo trẻ chậm phát triển thể chất:
Giai đoạn bé mới được sinh ra đến 2 tháng tuổi:
Sau 2 tháng, bé vẫn không giữ đầu lên được khi bạn nhấc bé lên từ tư thế nằm ngửa;
Sau 2 tháng, bạn thấy bé vẫn còn cảm giác đặc biệt mềm oặt;
Sau 2 tháng, bé cong lưng và cổ, như thể đang giãy xa khỏi bạn khi bạn bế bé trong tay;
Sau 2-3 tháng, bé gồng cứng hoặc bắt chéo chân khi bạn nhấc bé lên.
Giai đoạn bé 3-6 tháng tuổi:
Sau 3-4 tháng, bé vẫn không nắm hoặc với lấy đồ chơi;
Sau 3-4 tháng
... Xem thêmCông thức dưới đây sẽ giúp mẹ chế biến món thịt bò băm viên thành món chính tuyệt ngon cho bữa tối của bé.
Thành phần:
- 1 muỗng dầu ô liu
-1 củ hành tây băm nhỏ
- 1 tép tỏi nghiền nát
- 200g thịt bò nạc băm
- 45g bánh mì vụn
- 1 thìa to rau mùi băm nhỏ
- 15g phô mai, nạo nhỏ
- 1 thìa cà chua xay nhuyễn
- ½ quả táo gọt vỏ và nạo nhỏ
- ½ thìa hạt nêm
- 1 quả trứng
- Dầu ăn
- Vài miếng bông cải xanh và cà rốt thái miếng, đem hấp hoặc luộc
Cách làm:
- Bắc chảo lên bếp, cho dầu oliu vào đun nóng. cho hành tây và tỏi vào phi thơm trong 2 phút, bắc ra để nguội.
- Trộn đều các thành phần còn lại vào nhau, cho hành tây và tỏi vừa phi thơm vào, tiếp tục đập trứng vào hỗn hợp và đảo đều cho hỗn hợp quyện lại với nhau. Nặn hỗn hợp thành các viên thịt tròn nhỏ (khoảng 25 viên).
... Xem thêmNgày xưa, khi đó mình mới học lớp 5 thôi. Nhà mình ở quê nên tới mùa bắp là mẹ mình hái về đổ đầy nhà cho mình lặt cái hạt của nó ra. Hồi đó, con bé em mình còn nhỏ, mới biết bò thôi. Mẹ thì đi làm, hai chị em ở nhà chơi, mình cho con bé ngồi đó bốc bắp chơi, còn mình thì lấy dao trảy cho bắp văng ra cho dễ chứ bốc tay thì đau lắm. hihi. Con nhỏ ngồi chơi sao không biết, nó đem 2 hột bắp nhét vào 2 lỗ mũi mới khổ chứ. Mà hồi đó mình còn nhỏ quá nên đâu có biết gì đâu, thấy con em khóc quá, mình hoảng cứ lấy tay cạy ra, mà càng cố cạy thì nó càng vào trong. Cũng may lúc đó có người lớn tới chơi, đưa bé em đến bác sĩ gắp ra chứ không là tiêu luôn rồi. Mình ám ảnh cái vụ đó tới giờ luôn, nên không bao giờ dám cho Gấu Trúc chơi những vật nhỏ. Sợ con bị hóc hay là rơi vào mũi lắm các mẹ à. Nếu có vật lạ trong mũi bé, phần lớn là do chính bé hoặc một bạn cùng chơi của bé nhét vào. Nếu dị vật có thể lấy ra khỏi mũi một cách dễ dàng thì không có gì là nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu bé hít vật
... Xem thêmGấu à, con chính là cái đuôi của mẹ đấy. Thế nên cho dù là mẹ đi bất cứ nơi đâu thì cái đuôi này cũng cứ bám lấy mẹ mãi thôi. Đôi khi cái đuôi này nó cũng làm mẹ vướng bận đủ điều, đôi khi là vì cái đuôi này mẹ phải từ bỏ những gì mẹ thích, đôi khi là mẹ thấy cái đuôi này giống như "cục nợ" của mẹ vậy đó.... Nhưng mà, Gấu có biết không? Mẹ yêu cái đuôi này nhiều lắm, còn yêu nhiều hơn yêu bản thân mẹ, lúc nào mẹ cũng muốn cái đuôi này ở bên cạnh. Con chính là người bạn đồng hành cùng mẹ trên khắp các nẻo đường, là người bạn mà không bao giờ mẹ cảm thấy chán, không bao giờ muốn rời xa và cũng là người bạn mà không thể thiếu trong cuộc đời mẹ.
Vì là "cái đuôi" này quá đáng yêu nên lúc nào mẹ cũng phải mang theo thôi. Mà mỗi lần có "cái đuôi" này&nb
... Xem thêmKết nối với những người trong cộng đồng của chúng tôi
Đăng nhập hoặc Đăng ký để tham gia vào cộng đồng của chúng tôi
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.