Bé nhà e đc 7m rồi đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không mấy chị?
Sữa em cũng ít nên em cho bé bú song song sữa mẹ với sữa ct. ă
... Xem thêmHỏi bác sĩ trực tuyến miễn phí, click hỏi ngay
Công cụ sức khỏe
Tính ngày rụng trứng
Công cụ tính ngày dự sinh
Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em: Chiều cao, cân nặng
Công cụ tính cân nặng khi mang thai
Hình ảnh trực quan phân trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường?
Công cụ theo dõi lịch tiêm chủng cho bé
Công cụ nổi bật
Công cụ tính ngày dự sinh
Hãy sử dụng công cụ này để tính ngày dự sinh của bạn. Lưu ý, kết quả chỉ mang tính chất tham khảo. Hầu hết các mẹ bầu thường sinh trong vòng một tuần trước hoặc sau khoảng thời gian dự sinh này.
Công cụ tính ngày dự sinh
Hãy sử dụng công cụ này để tính ngày dự sinh của bạn. Lưu ý, kết quả chỉ mang tính chất tham khảo. Hầu hết các mẹ bầu thường sinh trong vòng một tuần trước hoặc sau khoảng thời gian dự sinh này.
Tính ngày rụng trứng
Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của bạn, xác định những ngày dễ thụ thai nhất để tăng cơ hội thụ thai hoặc áp dụng biện pháp tránh thai.
Tính ngày rụng trứng
Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt của bạn, xác định những ngày dễ thụ thai nhất để tăng cơ hội thụ thai hoặc áp dụng biện pháp tránh thai.
Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em: Chiều cao, cân nặng
Biểu đồ tăng trưởng này giúp đánh giá chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ, biểu thị cho sự tăng trưởng của trẻ dựa trên yếu tố bách phân vị do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị.
Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em: Chiều cao, cân nặng
Biểu đồ tăng trưởng này giúp đánh giá chỉ số khối cơ thể (BMI) của trẻ, biểu thị cho sự tăng trưởng của trẻ dựa trên yếu tố bách phân vị do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị.
🔥 Bài đăng hot nhất
Bé nhà e đc 7m rồi đang ăn dặm thì mình có cần bổ sung thêm gì không mấy chị?
Sữa em cũng ít nên em cho bé bú song song sữa mẹ với sữa ct. ă
... Xem thêmCác mẹ thông thái cho e hỏi xíu ạ, Mom nào có con bị hẹp bao quy đầu k ạ? Bé nhà e 7 tháng, bé sốt em ôm đi khám sốt, bác sĩ kiểm tra và nhìn bé th
... Xem thêmCác mẹ ơi, em lần đầu làm mẹ nên cái gì cũng không hiểu, mong các chị tư vấn em với. Em không biết trẻ sơ sinh thì nên bổ sung gì thêm ạ. em thấy c
... Xem thêmBé nhà mình gần 2 tháng. mà 3 ngày này chưa đi ị. mỗi lần đi ị là bé rặn thấy thương. Em có massage bụng cho con mà con vẫn mấy ngày mới đi ị. Con
... Xem thêmCữ ăn của trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ? Cữ ăn là một trong những khía cạnh quan trọng mà các bậc l
... Xem thêmCho mình hỏi bé 3 tuần tuổi miệng bị như này phải bôi thuốc gì ạ
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.
Chào em! Với câu hỏi của em bác sĩ xin giải đáp như sau:
Nấm miệng ở trẻ là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ dưới 1 tuổi, trong đó hay gặp nhất là nấm miệng ở trẻ sơ sinh. Trẻ bị nấm miệng xuất hiện những đốm trắng, giai đoạn đầu khu trú ở đầu lưỡi và sau đó dần dần lan rộng khắp khoang miệng. Trẻ bị nấm miệng thường kèm theo mất vị giác, dẫn đến bỏ ăn hoặc quấy khóc vô cớ...
Vậy khi nào trẻ bị nấm miệng cần được điều trị? Theo các chuyên gia, nấm miệng ở trẻ trong giai đoạn đầu còn ở mức độ nhẹ nên nếu cha mẹ áp dụng các phương pháp điều trị đúng cách sẽ giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh sau 1-2 tuần. Cần lưu ý bệnh lý này do vi nấm gây ra nên không thể tự khỏi mà phải điều trị bằng các loại thuốc kháng nấm như Nystatin, đồng thời có biện pháp phù hợp để diệt sạch các chân nấm bám sâu trong niêm mạc miệng. Vấn đề quan trọng là khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nấm miệng thì ba mẹ cần nhanh chóng đưa con đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế uy tín để khám và điều trị kịp thời.
* Một số vấn đề cần lưu ý về cách chăm sóc để trẻ bị nhiễm nấm nhanh khỏi bệnh:
- Cha mẹ chỉ nên sử dụng gạc rơ lưỡi loại mềm, không mủn và không lưu lại những sợi bông trong miệng trẻ;
- Cha mẹ phải rửa tay sạch sẽ trước khi rơ lưỡi cho con, đồng thời gạc phải được tẩm nước muối sinh lý hoặc dung dịch NaHCO3... để diệt khuẩn trước khi chấm thuốc kháng nấm;
- Tuyệt đối không cạo các vảy trắng trên lưỡi để tránh gây chảy máu;
- Không tự ý dùng thuốc kháng nấm khi trẻ bị nhiễm nấm chưa được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa;
- Không hôn con trong thời gian nhiễm nấm để tránh bị lây nấm từ miệng bé.
* Một số biện pháp dự phòng tái phát nấm miệng trẻ
- Cha mẹ nên thường xuyên rơ lưỡi cho con để khoang miệng luôn trong trạng thái sạch sẽ và khiến vi nấm không có nơi trú ẩn. Đặc biệt, trẻ cần được vệ sinh răng miệng và lưỡi đúng cách sau mỗi bữa ăn.
Với những trẻ dưới 1 tuổi còn đang bú mẹ, quá trình điều trị nấm miệng ở trẻ phải kết hợp điều trị ở cả người mẹ để hạn chế tình trạng lây nhiễm chéo và tái phát bệnh.
- Để tăng cường sức đề kháng thì trẻ nhỏ nên được ưu tiên bú mẹ thay vì uống sữa công thức.
- Một lưu ý cực kỳ quan trọng là cha mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng tùy tiện các loại thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
Tóm lại, em nên đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa nhi thăm khám và chỉ định dùng thuốc cho hợp lý nhé!
BS. Trần Túy Phượng
Phòng khám Sản Phụ Khoa - KHHGĐ BS. Trần Túy Phượng
Mom vệ sinh cho con thế nào, mình thấy nấm thì nên đi khám bs kê đơn cho á
kiểu nhưu sữa còn đọng ở môi nên vậy sao á mom
Sao nhìn giống như bé bú nhiều bị tróc da môi vậy, vì bé mình cũng bị như vậy
Mom dùng nước muối sinh lý vệ sinh cho con vài buổi là hết đó
Chào bạn,
Câu hỏi của bạn đã được gửi đến bác sĩ. Bác sẽ giải đáp câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất nên bạn nhớ theo dõi topic này để xem câu trả lời nha.
Trong thời gian chờ bác sĩ tư vấn, bạn cứ thoải mái trao đổi và tâm sự cùng mẹ bỉm khác nhé!
Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
Không bôi thuốc gì cả, mẹ lấy rơ lưỡi chấm nước muối sinh lý lau nhẹ cho bé thôi