avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?

Mang thai là một trải nghiệm hạnh phúc đối với người phụ nữ nhưng đồng thời cũng là giai đoạn khiến họ gặp phải nhiều khó khăn về sức khỏe, trong số đó có hiện tượng táo bón. Khi rơi vào tình thế này, biết được bà bầu bị táo bón nên ăn gì mẹ bầu sẽ không còn bối rối, có được tâm thế chủ động để yên tâm vượt qua và có một thai kỳ khỏe mạnh.


Táo bón ở phụ nữ mang thai - nguyên nhân do đâu?


Táo bón khi mang thai được xem là hiện tượng phổ biến bởi hầu như thai phụ nào cũng sẽ gặp phải. Căn nguyên của tình trạng này chủ yếu xuất phát từ:


  • Nội tiết tố Progesterone gây ra sự co giãn và lỏng lẻo của dây bên trong thành ruột.


  • Sự thay đổi trong chế độ ăn uống, vận động cùng việc giảm lượng nước tuần hoàn trong cơ thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.


  • Sự gia tăng kích thước của thai nhi ở tử cung khiến cho ruột ngày càng bị đè mạnh và tác động lên khoảng trống trong b
... Xem thêm
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
CẨM NANG SỨC KHỎE: BÀ BẦU BỊ TÁO BÓN NÊN ĂN GÌ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
6
5
Xem thêm bình luận
Bầu hạn chế ăn mì tôm nhưng khoảng bao lâu thì được ăn một gói

Mình thèm mì tôm lắm có lúc nước bọt tự chảy mỗi khi nghĩ tới luôn, vậy mình khoảng cách bao lâu mới có thể ăn thêm một gói mì tôm v ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
2
Xem thêm bình luận
Những đặc điểm con thường được di truyền từ bố

Trong tất cả những điều kì diệu mà cuộc sống mang lại, việc di truyền những đặc điểm từ bố đến con là một trong những hiện tượng thú vị nhất. Những nghiên cứu trong lĩnh vực di truyền học đã tiết lộ rằng, không chỉ có những nét đẹp về ngoại hình mà cả những phẩm chất tinh thần, thậm chí là sở thích, tính cách cũng có thể được "kế thừa" từ bố đấy!

--------------------------

Dành riêng cho thành viên cộng đồng: Bạn có thắc mắc muốn hỏi bác sĩ? Tạo câu hỏi miễn phí ngay TẠI ĐÂY (Bạn nhớ đăng nhập trước nhé)

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
2
2
Xem thêm bình luận
Nhân Mã cung gì , tháng mấy, cùng tìm hiểu qua bài viết này

Nhân Mã[1] - Sagittarius (♐) hay Cung Thủ[cần dẫn nguồn] là cung chiêm tinh thứ chín trong Hoàng Đạo, nằm ở giữa độ thứ 240 và 270 của kinh độ thiên thể. Nó là một trong 4 cung Biến đổi (cùng với Song Tử, Xử Nữ và Song Ngư) và là một trong 3 cung thuộc nguyên tố Lửa (cùng với Bạch Dương và Sư Tử). Thông thường, Mặt Trời đi qua vùng hoàng đạo này từ 7 giờ sáng Việt Nam (UTC+7) ngày 23 tháng 11 đến trước 7 giờ sáng Việt Nam (UTC+7) ngày 22 tháng 12 hàng năm. Những người sinh ra trong những ngày này, khi Mặt Trời đang ở trong cung này, được gọi là Sagittarians (những người sinh cung Nhân Mã).[2]

💜Biểu tượng Hoàng Đạo

Cung Thủ

Khoảng thời gian

23 tháng 11 - 21 tháng 12

Chòm sao

Nhân Mã

Nguyên tố

Lửa

Phẩm chất Hoàng Đạo

Biến đổi

Chủ tinh

Sao Mộc

Tù tinh

Sao Thuỷ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
1
Có bầu ăn mít được không?

Có những lời đồn cho rằng bà bầu khi ăn mít sẽ gây tổn hại đến thai nhi. Để trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn mít được không, có bị sẩy thai không thì hãy cùng giải đáp qua bài viết hôm nay nhé!

Có bầu ăn mít được không?

Mít là loại quả được nhiều người ưa chuộng nhưng cũng có nhiều lời đồn cho rằng nếu bà bầu ăn mít sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi, thậm chí là sẩy thai vì mít có tính nóng. Vậy có thai ăn mít được không?

Giá trị dinh dưỡng của quả mít

Mít được biết đến như một kho báu gồm nhiều thành phần dinh dưỡng khác nhau, tất cả đều ở dạng tốt nhất cho sức khỏe. Chẳng hạn như một cốc mít có khoảng 155 calo nhưng chỉ có 5 calo là đến từ chất béo. Do đó, đây là một lựa chọn rất lành mạnh.

Các loại chất béo bão hòa, cholesterol và muối trong mít có hàm lượng cực kỳ thấp, lại chứa folate, thiamine, niacin, riboflavin, vitamin C và vitamin A nên nó rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra mít còn có một số khoáng chất như mangan, kali, sắ

... Xem thêm
Có bầu ăn mít được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
2
Xem thêm bình luận
Bầu ăn rau muống được không?


Nhiều người thường thắc mắc “bầu ăn rau muống được không” vì sợ con sinh ra bị rốn lồi hay chậm lành vết thương,... Thực chất, rau muống có chứa nhiều acid folic tự nhiên rất tốt cho sức khỏe. Vì vậy, bà bầu nên ăn để bổ sung acid folic trong kỳ tam cá nguyệt đầu tiên nhằm hạn chế nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

Bầu ăn rau muống được không?

Trong rất nhiều loại rau thì rau muống là món ưa thích của nhiều người bởi nó dễ ăn, giòn ngọt mà giá cả phải chăng. Nhưng nhiều người thường thắc mắc “bầu ăn rau muống được không” vì sợ con sinh ra bị rốn lồi hay chậm lành vết thương,...

Thực chất, rau muống có chứa rất nhiều acid folic tự nhiên tốt cho sức khỏe. Vì vậy, bà bầu nên sử dụng để bổ sung acid folic trong kỳ tam cá nguyệt đầu tiên nhằm hạn chế nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu của thai kỳ nếu thể trạng của mẹ không được tốt thì tuyệt đối không nên ăn rau muống

... Xem thêm
Bầu ăn rau muống được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
3
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu động thai là gì?

Hành trình mang thai luôn đem lại cho mẹ nhiều cảm xúc ngọt ngào. Song bên cạnh đó, có nhiều nguy cơ tiềm ẩn, biến chứng thai kỳ, khiến mẹ phải luôn lo lắng khôn nguôi. Có thể mẹ bầu đã nghe đến cụm từ "động thai" và đang lo lắng rằng điều này có thể xảy đến với mình? Vậy các dấu hiệu động thai là gì và có ảnh hưởng như thế nào đến bé yêu trong bụng mẹ?

Động thai là gì?

Động thai là một triệu chứng rất phổ biến trong quá trình mang thai của mẹ bầu, đặc biệt là ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai. Động thai là dấu hiệu điển hình của tình trạng dọa sảy, đe dọa đến tính mạng của thai nhi bên trong bụng mẹ. Nếu bị động thai, mẹ sẽ thấy hiện tượng chảy máu âm đạo khi mang thai. Sự xuất hiện của một ít máu có màu đỏ hoặc màu đen lẫn dịch nhầy, kèm theo tình trạng mỏi vai, đau bụng, bụng dưới trương lên.

Động thai và sảy thai hoàn toàn khác nhau nhưng nhiều mẹ bầu vẫn nhầm lẫn giữa 2 tình trạng trên, do đó không biết nên xử lý như nào ch

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
4
4
Xem thêm bình luận
Kiểm tra cân nặng chuẩn thai nhi - mẹ bầu nên biết

Mỗi thai nhi là một cá thể riêng biệt nên cũng có sự phát triển khác nhau và mẹ không nên so sánh cân nặng, chiều dài của bé này với bé kia. Tuy nhiên vẫn có một chuẩn mực nhất định để chị em so sánh xem con mình có đang phát triển tốt hay không. Mẹ đừng quá lo lắng nếu nghe người này hay người kia nói con bạn quá nhỏ hoặc có to mà hãy so sánh theo bảng chuẩn cân nặng thai nhi, chiều dài thai nhi theo tuần dưới đây.

Thông thường, em bé trước 20 tuần thai sẽ được đo từ đầu đến mông và sau 20 tuần thai là từ đầu đến gót chân. Điều này là do trong nửa đầu thai kỳ, chân của bé thường cuộn tròn cùng cơ thể nên rất khó xác định chính xác.

Lưu ý các mẹ là bảng này chỉ mang tính tương đối chứ không chính xác hoàn toàn với từng thai nhi. Mẹ cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi giúp bé phát triển tốt nhất.

Kiểm tra cân nặng chuẩn thai nhi - mẹ bầu nên biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
4
Xem thêm bình luận
Bảng cân nặng thai nhi bé trai theo tuần

Khi siêu âm thai định kỳ, bác sĩ thường phải đối chiếu cân nặng của bào thai với bảng cân nặng thai nhi tiêu chuẩn thì mới đánh giá chính xác được tình trạng tăng trưởng của bé. Vậy, bảng cân nặng thai nhi bé trai theo tuần là gì? Mẹ hãy tham khảo trong bảng dưới đây để đối chiếu nhé.

Cách đo chiều dài, cân nặng thai nhi bé trai theo từng tuần tuổi

Trong 7 tuần đầu tiên của thai kỳ, em bé mới chỉ ở dạng phôi thai, chưa hoàn thiện, kích thước còn rất nhỏ. Bởi vậy chiều dài và cân nặng của thai nhi sẽ được tính từ tuần thứ 8.

Từ tuần 8 đến 19, chân của bé uốn cong, rất khó để đo lường chính xác nên chiều dài của bé sẽ được đo từ đầu đến mông, gọi là chiều dài đầu mông.

Từ tuần 20 đến 42, chiều dài của bé được đo từ đầu đến gót chân. Trong khoảng thời gian này, kích thước của thai nhi sẽ tăng dần đều.

Từ tuần thứ 32 trở đi, những đường nét cuối cùng của cơ thể bé hoàn thiện, bé dần đạt đến kích thước tối đa khi ra đời.

Thai n

... Xem thêm
Bảng cân nặng thai nhi bé trai theo tuần
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
118
2
1
Mẹ bầu tuyệt đối không được ngồi trước cửa? Tại sao?

Theo quan niệm phụ nữ mang thai không được ngồi trước cửa nhà. Vì điều này sẽ khiến quỷ dữ “cướp mất” em bé trong bụng hoặc em bé sau này sinh ra sẽ rất lỳ lợm và khó dạy bảo. Ngoài ra, khi bà bầu ngồi ở trước cửa nhà nếu có ai đi vào nhà thì phải bước qua bà bầu, tượng trưng khi lớn lên, em bé sẽ bị tự ti và mặc cảm.


Vậy theo khoa học, mẹ bầu có được ngồi trước cửa hay không? MarryBaby mời bạn xem chi tiết tại bài viết dưới đây nhé! https://www.marrybaby.vn/mang-thai/cham-soc-me-bau/tai-sao-bau-khong-duoc-ngoi-truoc-cua/

--------------------------

Dành riêng cho thành viên cộng đồng: Bạn có thắc mắc muốn hỏi bác sĩ? Hỏi miễn phí ngay TẠI ĐÂY

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
30
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

13

24

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!