avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Mất cảm giác đau ngực khi mang thai, vì sao?

Đau ngực là một trong những dấu hiệu sớm của mang thai. Vì vậy mà nhiều mẹ bầu không khỏi lo lắng với hiện tượng mất cảm giác đau ngực khi mang thai. Vậy đâu là nguyên nhân và liệu điều này có cảnh báo bất thường gì không?

1.Lý do mẹ bầu đau ngực khi mang thai

Trước khi tìm hiểu hiện tượng hết đau ngực khi mang thai 5 tuần là do đâu và liệu có bất thường hay không thì chúng ta cùng điểm qua các nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau ngực khi mang thai.

  • Thay đổi nội tiết tố, cụ thể là suy giảm nồng độ hormone estrogen và progesterone khiến lượng máu đến tim bị giảm, gây đau ngực và khó thở.
  • Bầu ngực thay đổi kích thước, trở nên to hơn, căng cứng hơn khiến cho các cơ và xương khớp vùng ngực bị đau tức và khó chịu.
  • Mẹ bầu bị ốm nghén, căng thẳng, lo lắng dẫn đến đau tức ngực, tim đập nhanh, thở dồn dập hoặc hụt hơi,…
  • Thai nhi phát triển, tăng áp lực lên dạ dày, phổi, cơ hoành, xương sườn, gây đau ngực, khó thở, trào ngược,…
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
7
9
Xem thêm bình luận
dấu hiệu mang thai

dạ kinh nguyệt em không đều và cuối chu kỳ kinh gần đây là 28/8 thì bọn em qh cuối ngày kinh bây giờ e có dấu hiệu như là ngồi thì bụng hơi căng thở thì nhói nhói 1 bên hông , ngực lâu lâu nhói nhói , đau lưng , đau 2 bên hông , chóng mặt , đau đầu , thèm ăn vào ban đêm , ngực e bóp nhẹ nó đau , có những đường nứt da ở ngực , ợ chua vào buổi sáng , khó chịu trong người bức bối , âm đạo luôn ướt và có chất dịch trắng đục khco dịch nhầy, đầu ti to hơn và đau , mụn ở mặt nhiều cả lưng cũng có mụn e qh cuối kì kinh nguyệt và sau khi qh có kê gối dưới mông không biết phải mang thai không ạ ( em chưa tới kỳ kinh tiếp theo cũng chưa xhien máu báo thai , e có thử que thì hiện 2v mờ sau e thử lại thì 1v nên hơi hoang mang ạ )

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
7
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần mấy?Tầm quan trọng

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần mấy?

Tầm quan trọng của việc thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là vấn đề không ai có thể phủ nhận. Phương pháp thường được áp dụng đó là dung nạp glucose. Tuy nhiên, một thắc mắc được đặt ra là nên thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần mấy?

Theo các bác sĩ, thời điểm vàng để thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 28 của thai kỳ.

Bên cạnh đó, những trường hợp có nguy cơ cao như người thừa cân béo phì, có tiền sử bị tiểu đường thì có thể đi khám sớm hơn. Đặc biệt, nếu mẹ bầu gặp phải một số triệu chứng như khát nước nhiều hơn, đi tiểu nhiều hơn, vùng kín bị ngứa ngáy khó chịu, bị nấm men, các vết xước khó lành hay sụt cân không rõ nguyên nhân thì cũng nên thực hiện xét nghiệm sớm.

Với người có nguy cơ mắc bệnh cao nhưng xét nghiệm trong 3 tháng đầu không bị thì đến tuần thứ 24 vẫn phải làm lại xét nghiệm.

Những mẹ bầu dễ mắc tiểu đường thai kỳ sẽ c

... Xem thêm
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần mấy?Tầm quan trọng
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
7
8
Xem thêm bình luận
Ứng dụng đo số cân nặng chuẩn của các mẹ khi mang thai

Nếu mẹ đang lo lắng không biết cân nặng của mình có đang phù hợp với cân nặng tiêu chuẩn không? Cùng MarryBaby thử ngay ứng dụng tính cân nặng khi mang thai này để biết bao nhiêu là an toàn nha mẹ ơi! Click thử ngay TẠI ĐÂY

--------------------------

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
6
6
Xem thêm bình luận
Kích thước thai nhi theo tuần chi tiết mẹ nên

Kích thước thai nhi theo tuần chi tiết mẹ nên biết

Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, trong các buổi khám thai bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số thai nhi cần thiết, trong đó có chiều cao và cân nặng chuẩn của thai nhi. Vậy kích thước thai nhi theo tuần chi tiết ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này!

Bảng kích thước thai nhi theo tuần chi tiết

Mỗi thai nhi là một cá thể riêng biệt. Các em bé có sự phát triển khác nhau. Các mẹ không nên so sánh cân nặng, chiều dài của bé này với bé kia. Tuy nhiên, vẫn có một chuẩn mực mang tính khách quan để chị em so sánh xem con mình có đang phát triển tốt hay không.

Ghi chú:

  • Bảng trên được tính theo mức trung bình, bé có thể lớn/nhỏ hơn so với số liệu trong bảng.
  • Về các chỉ số chiều dài: Từ tuần 8 – 20 là chiều dài được đo từ đầu đến mông bé. Lý do chân bé lúc này vẫn đang cuộn tròn cùng cơ thể nên rất khó để đo. Từ tuần 21 – 40 là chiều dài đo từ đ
... Xem thêm
Kích thước thai nhi theo tuần chi tiết mẹ nên
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
9
11
Xem thêm bình luận
Bổ sung sắt thế nào là hợp lí cho mẹ bầu?

Mẹ bầu cần bổ sung sắt để giúp ngăn ngừa thiếu máu, tăng cường sức khỏe cho mẹ và hỗ trợ phát triển toàn diện cho bé yêu. Đừng quên bổ sung sắt đúng cách nhé!

--------------------------------

💝 Trở thành thành viên Cộng đồng để được hỏi về chăm sóc sức khỏe cá nhân bởi các bác sĩ chuyên khoa, Hello Bacsi AI miễn phí, tham gia ngay

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
7
7
Xem thêm bình luận
Lần đầu mẹ Gen Zen học cách vỗ ợ hơi cho con

Vỗ ợ hơi là một phần quan trọng trong quá trình bé bú mẹ. Khi bú, bé có thể nuốt phải không khí, dẫn đến cảm giác khó chịu trong bụng. Một số bé có thể tự ợ hơi dễ dàng, nhưng nhiều bé cần được người lớn giúp vỗ để ợ hơi.

Dấu hiệu bé bị đầy hơi

Khi bé bị đầy hơi, thường xuất hiện các dấu hiệu như: quấy khóc, cong lưng, co chân vào bụng, hoặc nắm chặt tay.

Khi nào cần vỗ ợ hơi cho bé?

Không có quy định cụ thể về thời điểm vỗ ợ hơi. Một số bé cần được vỗ ợ trong quá trình bú, số khác lại cần vỗ sau khi bú xong. Cha mẹ nên quan sát, nếu thấy bé có dấu hiệu khó chịu trong lúc bú thì nên dừng để vỗ ợ hơi. Nếu bé bú bình thường, có thể đợi đến khi bé bú xong rồi mới giúp bé ợ hơi.

Các tư thế vỗ ợ hơi cho bé

Đảm bảo đầu và cổ bé được nâng đỡ đúng cách, và bụng bé phải thẳng khi vỗ ợ hơi. Mẹ có thể xoa hoặc vỗ nhẹ nhàng lên lưng bé. Quá trình vỗ chỉ cần thực hiện trong vài phút, sau đó mẹ vẫn nên bế bé ho

... Xem thêm
Lần đầu mẹ Gen Zen học cách vỗ ợ hơi cho con
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
52
5
5
Xem thêm bình luận
Chạy nhảy có làm sảy thai không?

Chạy nhảy có làm sảy thai không? Cùng tìm hiểu nhé!

Chạy nhảy có làm sảy thai không?

Thường xuyên vận động và tập luyện là phương pháp thư giãn, chăm sóc sức khỏe thai kỳ vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, đối với mẹ bầu thì những động tác vận động mạnh như chạy nhảy lại là yếu tố gây nguy hiểm cho thai nhi.

Khoảng thời gian từ 7 - 14 ngày là lúc trứng đã được thụ tinh và diễn ra quá trình di chuyển của hợp tử từ vòi trứng vào tử cung để làm tổ. Vì vẫn còn đang trong quá trình di chuyển nên sự vận động mạnh như chạy nhảy có thể làm tăng nguy cơ sảy thai.

Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp vận động mạnh đều sảy thai, nguy cơ sảy thai có thể khác nhau do tình trạng cơ địa của mỗi người. Mặc dù vậy, để có thể đảm bảo an toàn cho con, mẹ nên có những bài tập luyện nhẹ nhàng, không nên chạy nhảy mạnh.

Sau khi hợp tử đã di chuyển đến tử cung và làm tổ, sự kết dính giữa hợp tử và tử cung sẽ cao hơn nhưng nếu chạy nhảy mạnh vẫn có thể gây ng

... Xem thêm
Chạy nhảy có làm sảy thai không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
4
Xem thêm bình luận
Ứng dụng đo số cân nặng chuẩn của các mẹ khi mang thai

Nếu mẹ đang lo lắng không biết cân nặng của mình có đang phù hợp với cân nặng tiêu chuẩn không? Cùng MarryBaby thử ngay ứng dụng tính cân nặng khi mang thai này để biết bao nhiêu là an toàn nha mẹ ơi! Click thử ngay TẠI ĐÂY

--------------------------

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
3
3
Xem thêm bình luận
Danh sách 25 thành phần mỹ phẩm bà bầu cần tránh

Theo nghiên cứu, mỗi ngày phụ nữ có thể tiếp xúc với từ 300 đến 500 hóa chất từ các sản phẩm chăm sóc cá nhân, mỹ phẩm dưỡng da và trang điểm. Với mong muốn duy trì vẻ đẹp trong thời kỳ mang thai, nhiều mẹ bầu cố gắng chăm sóc da cẩn thận hơn. Đây là nhu cầu hoàn toàn chính đáng của mọi phụ nữ. Là một phụ nữ hiện đại và thông thái, bạn cần trang bị đầy đủ kiến thức để an tâm khi chọn mua và sử dụng mỹ phẩm trong thời kỳ mang thai.


Dưới đây là danh sách các thành phần mẹ bầu cần tránh trong mỹ phẩm, cùng với những sản phẩm cần hạn chế sử dụng. Chúng tôi cũng sẽ chia sẻ một số thương hiệu mỹ phẩm uy tín dành cho mẹ bầu để bạn có thể tham khảo:


1.Parabens: Chất bảo quản có thể gây rối loạn nội tiết.

2.Chì: Thường có trong son môi và các sản phẩm trang điểm, có thể gây ngộ độc.

3.Retinol/Retinoid: Dẫn xuất vitamin A, có thể gây dị tật bẩm sinh.

4.Hydroquinone: Thành ph

... Xem thêm
Danh sách 25 thành phần mỹ phẩm bà bầu cần tránh 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
3
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

23

48

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

11

21

avatar
Mẹ bầu gần 5 tháng ho nhiều có cách gì không các mẹ?

10

18

avatar
Mang thai 32 tuần ăn gì để vào con?

10

17

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!