avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai, sinh non

Trong thời kỳ mang thai, việc ăn uống là cực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Đặc biệt trong 3 tháng đầu, nguy cơ ảnh hưởng tới sự phát triển và khả năng sống sót của thai nhi là rất cao. Để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, các bà mẹ nên nắm rõ các loại rau thơm bà bầu không nên ăn dưới đây.


1. Rau răm

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì ăn rau răm nhiều sẽ dẫn đến thiếu máu. Ngoài ra, rau răm chứa chất gây ra tình trạng tử cung co thắt và hậu quả là, nó sẽ dẫn đến sẩy thai. Do đó, đây là loại rau thơm gay hại thai nhi bà bầu không nên ăn quá nhiều nhưng có thể ăn trứng vịt lộn với một vài cọng rau răm thì nó không gây ra bất kỳ vấn đề gì.


2. Rau bạc hà

Loại rau này có lá xoăn, ăn thơm lắm nên nhiều mẹ rất thích. Tuy nhiên, suốt 9 tháng thai kì chị em nên tránh xa nó nhé! Rau bạc hà (kể cả tinh dầu bạc hà) đều có khả nă

... Xem thêm
Các loại rau thơm bà bầu không nên ăn để tránh sảy thai, sinh non
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
37
2
3
Xem thêm bình luận
Bộ phận sinh dục bé gái phát triển như thế nào?

Giới tính của em bé được hình thành khi thụ thai bởi nhiễm sắc thể giới tính nhận được từ tinh trùng nhưng phải mất một thời gian để các bộ phận sinh dục của thai nhi thực sự phát triển.


Trong vài tuần đầu hình thành, bộ phận sinh dục của bé trai và bé gái không khác gì nhau. Đó là lý do bạn không thể biết được giới tính của bé trong thời gian này nếu đi siêu âm. Phải đến tháng thứ 2, tức sau khi thai nhi được 8 tuần tuổi, các bộ phận sinh dục này mới có sự khác biệt. Và mãi đến khi thai nhi được 4 tháng tuổi, các bác sĩ mới có thể nhìn được rõ ràng bộ phận sinh dục của bé qua hình ảnh siêu âm.

Bộ phận sinh dục bé gái phát triển như thế nào?

Khi gen biệt hóa tinh hoàn SRY không có trong bào thai thì quá trình biệt hóa không diễn ra và thay vào đó buồng trứng sẽ hình thành. Ống Muller không bị teo đi mà sẽ phát triển thành: tử cung, ống Fallop, phần trên âm đạo. Mầm của cơ quan sinh dục (củ sinh dục), nếp gấp sinh dục, phần lồi của môi v

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
2
Xem thêm bình luận
THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤

THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤

THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤
THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤
THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤
THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤
THỰC ĐƠN CHUẨN CHO MẸ BẦU MỖI TUẦN .MẸ LƯU LẠI KHI CẦN NHÉ❤❤

+ 4

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
3
Xem thêm bình luận
Bầu ăn rau sống được không? Hướng dẫn mẹ bầu ăn rau sống đúng cách

1.Bầu ăn rau sống được không? 7 lợi ích tuyệt vời khi ăn rau sống trong thai kỳ

Nhiều mẹ bầu lăn tăn có “Bầu ăn rau sống được không?” Thực tế, rau sống là cả một “kho” các dưỡng chất có lợi cho sức khỏe nên được bổ sung vào chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu, điển hình như:

Chất xơ dồi dào giúp ngừa táo bón, đầy hơi

Rau sống cung cấp dồi dào lượng chất xơ cực kỳ hữu ích khi mang thai giúp mẹ bầu tránh được các vấn đề như táo bón, đầy hơi khó chịu, tiêu thụ chất xơ giúp mẹ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Giàu canxi cho xương chắc khỏe

Canxi là dưỡng chất cực kỳ quan trọng cho thai kỳ mà mẹ cần bổ sung để phát triển hệ xương của bé và ngừa loãng xương cho mẹ sau sinh. Chúng được tìm thấy trong các loại rau như bó xôi, cải xoăn, bắp cải…

Bổ sung vitamin C tăng đề kháng

Vitamin C trong rau xanh là lựa chọn tuyệt vời để mẹ bổ sung vừa giúp tăng cường hệ miễn dịch vừa hỗ trợ giúp xươ

... Xem thêm
Bầu ăn rau sống được không? Hướng dẫn mẹ bầu ăn rau sống đúng cách
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
57
3
3
Xem thêm bình luận
Bầu ăn cà tím được không? Những lưu ý cần thiết khi mẹ bầu ăn cà tím


1.Bầu ăn cà tím được không?

Mẹ bầu có thể ăn cà tím với hàm lượng vừa phải. Vì đây là loại thực phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết trong suốt quá trình mang thai.

Cà tím là một loại thực vật ít calo, giàu chất xơ, vitamin và các khoáng chất. Trung bình 1 quả cà tím sẽ cung cấp 15gr vitamin E. Có tác dụng hỗ trợ hình thành các tế bào hồng cầu và cơ bắp ở thai nhi. Thêm vào đó, cà tím cung cấp một lượng axit folic cần thiết giúp giảm nguy cơ bị dị tật ống thần kinh ở bé.

2.5 Tác dụng của cà tím đối với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi

Cà tím chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu, cũng như hỗ trợ sự phát triển cho thai nhi. Cụ thể, cà tím mang đến một số lợi ích sau:

1. Cà tím giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở trẻ

Theo bác sĩ, axit folic là một trong những chất quan trọng cần bổ sung đầy đủ trong suốt quá trình mang thai. Bởi vì chất này có thể giúp cơ t

... Xem thêm
Bầu ăn cà tím được không? Những lưu ý cần thiết khi mẹ bầu ăn cà tím
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
27
3
3
Xem thêm bình luận
Bầu ăn bún mắm được không?

Bầu ăn bún mắm được không là câu hỏi mà nhiều mẹ đang thắc mắc bởi chắc chắn sẽ có khá nhiều mẹ thèm món ăn hấp dẫn và rất dễ bắt miệng này. Những loại mắm thường gặp là thành phần không thể thiếu trong các món cuốn hay luộc.

Mắm là một món ăn đặc trưng của nhiều vùng miền. Trong khi miền Trung có món bún bò Huế thì miền Nam sẽ có bún mắm và bún ốc lạ miệng. Đặc điểm chung của món ăn này đều sử dụng bún và có gia vị là mắm cá hay mắm tôm. Những món này tuy sẽ khó ăn với nhiều người nhưng nó lại được các mẹ bầu yêu thích. Nhưng mẹ bầu ăn bún mắm được không?

Bà bầu ăn bún mắm có rất nhiều ích lợi.

Thứ nhất nó cung cấp đủ năng lượng cho mẹ và bé, thêm vào đó, các món ăn này rất ngon miệng, phù hợp với thời kì nghén của bà bầu. Hầu hết các loại mắm được chế biến từ các loại tôm cá ướp muối. Những nguyên liệu thông qua quá trình tự hủy đã được tạo thành theo tỷ lệ nhất định. Các loại mắm truyền thống này vô

... Xem thêm
Bầu ăn bún mắm được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1711
7
9
Xem thêm bình luận
⚠️ ⚠️ ⚠️ CHỈ SỐ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI MẸ VÀ THAI NHI📛

CHỈ SỐ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI MẸ VÀ THAI NHI


📛 Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?

👉 Ảnh hưởng đối với người mẹ.

Thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ có thể làm gia tăng tỷ lệ sẩy thai, thai lưu, sinh non, tăng huyết áp trong thai kỳ, đa ối, nhiễm trùng tiết niệu, viêm đài bể thận, mổ lấy thai. Về lâu dài, các thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ tăng nguy cơ tiến triển thành đái tháo đường typ 2 và các biến chứng liên quan đặc biệt là biến chứng tim mạch. Thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ có nguy cơ xảy ra các tai biến trong suốt quá trình mang thai cao hơn các thai phụ bình thường. Các tai biến thường gặp là:

⚠️ Cao huyết áp

Thai phụ đái tháo đường thai kỳ dễ bị tăng huyết áp hơn các thai phụ bình thường. Tăng huyết áp trong thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng cho mẹ và thai nhi như: tiền sản giật, sản giật, tai biến mạch máu não, suy gan, suy thận, thai chậm phát triển trong tử cung, sinh

... Xem thêm
⚠️ ⚠️ ⚠️ CHỈ SỐ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI MẸ VÀ THAI NHI📛 
⚠️ ⚠️ ⚠️ CHỈ SỐ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI MẸ VÀ THAI NHI📛 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
2
2
Xem thêm bình luận
😥 😥 😥 NGUYÊN NHÂN ĐAU LƯNG VÀ BÍ QUYẾT GIÚP MẸ BẦU GIẢM ĐAU LƯNG KHI MANG THAI.

😥 😥 😥 NGUYÊN NHÂN ĐAU LƯNG VÀ BÍ QUYẾT GIÚP MẸ BẦU GIẢM ĐAU LƯNG KHI MANG THAI.


Đau lưng khi mang thai là tình trạng thường gặp ở mẹ bầu do sự phát triển của thai nhi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng cột sống cũng như vùng xương chậu của mẹ. Vùng thường bị đau nhất là vùng thắt lưng và khớp vùng chậu. Thông thường những phụ nữ đau lưng trước hoặc trong khi mang thai khả năng cao sẽ tiếp tục đau lưng sau khi sinh. Dù đây là hiện tượng sinh lý bình thường, có những cách nào để mẹ đỡ các cơn đau lưng này?



😥 😥 😥 NGUYÊN NHÂN ĐAU LƯNG VÀ BÍ QUYẾT GIÚP MẸ BẦU GIẢM ĐAU LƯNG KHI MANG THAI.
😥 😥 😥 NGUYÊN NHÂN ĐAU LƯNG VÀ BÍ QUYẾT GIÚP MẸ BẦU GIẢM ĐAU LƯNG KHI MANG THAI.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
3
Xem thêm bình luận
⚠️ ⚠️ ⚠️ MẸ BẦU TUYỆT ĐỐI TRÁNH XA NHỮNG HÀNH ĐỘNG NÀY NẾU KHÔNG MUỐN LÀM HẠI CON

⚠️ ⚠️ ⚠️ MẸ BẦU TUYỆT ĐỐI TRÁNH XA NHỮNG HÀNH ĐỘNG NÀY NẾU KHÔNG MUỐN LÀM HẠI CON


Quá trình mang thai của mẹ suốt 9 tháng 10 ngày trải qua biết bao nỗi vất vả và khó khăn, mẹ luôn mong muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh. Để đạt được điều đó, bản thân mẹ nên biết những điều cấm kỵ khi mang thai. Mẹ cần biết trong suốt thời gian mang thai cần chú ý những điều không nên làm, không nên tiếp xúc, hoặc có bầu không nên ăn gì? Những thực phẩm nào mà có thể gây nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng hay không tốt đến thai nhi của mẹ? Cùng Bibabo tham khảo ngay nhé!

Thông thường giai đoạn phát triển của thai nhi trong tử cung của mẹ chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn 3 tháng đầu, giai đoạn 3 tháng giữa và giai đoạn 3 tháng cuối. Đây là những cột mốc vô cùng quan trọng, mẹ cần biết được mỗi giai đoạn phát triển của thai nhi có những thay đổi quan trọng như thế nào, từ đó mẹ hiểu được những điều không nên làm khi mang thai trong suốt 3 giai đoạn kể trên.

... Xem thêm
⚠️ ⚠️ ⚠️ MẸ BẦU TUYỆT ĐỐI TRÁNH XA NHỮNG HÀNH ĐỘNG NÀY NẾU KHÔNG MUỐN LÀM HẠI CON
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này

# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này**


*“Hai vạch” là hình ảnh mang lại cảm xúc hạnh phúc tột cùng, nhất là những người mẹ lần đầu tiên trải qua cảm giác này*. Thế giới của mẹ hoàn toàn thay đổi khi biết đến sự hiện diện của con trong cuộc sống. Những cung bậc cảm xúc khác nhau, những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày và những tháng ngày chờ mong con chào đời.

> ***Có con trong đời, thế giới của mẹ hoàn toàn thay đổi!***


Sự gắn bó của mẹ và con không ai có thể thay thế được, không ai có thể thay mẹ mang con đến thế giới này. Những rong ruổi của tuổi trẻ mẹ tạm thời gác lại, nhường lại khoảng không gian đó cho thiên thần của mẹ. Những trải nghiệm lần đầu mẹ có, những thói quen sinh hoạt dần dần thay đổi bởi sự hiện diện của con. Mẹ hạnh phúc khi con đến bên mẹ.


Người phụ nữ thường tự mình tìm thật nhiều lý do để làm chậm lại sự xáo trộn cuộc sống khi có con tro

... Xem thêm
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này
# **Nhật ký về cảm xúc của Mẹ từ khi biết Con đến bên mẹ trên thế giới này

+ 7

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
1
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

21

46

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

12

23

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!