avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Bà bầu có nên uống trà xanh C2 không?

Trong thai kỳ, các mẹ bầu nên uống nhiều nước để cơ thể của hai mẹ con đều khỏe mạnh. Uống nhiều nước còn giúp duy trì lượng nước ối ổn định cho bé phát triển. Để cung cấp đủ lượng nước vào cơ thể mà tránh cảm giác nhàm chán, mẹ bầu thường tìm đến những thức uống khác như trà xanh, nước dừa, nước ép trái cây,… Tuy nhiên, nước trà xanh C2 có thực sự an toàn cho mẹ bầu trong thời gian mang thai?

Trong một chai trà xanh C2 có những thành phần như : Nước, lá trà xanh (5g/l), đường tinh luyện, các chất điều chỉnh độ axit (axit citric (330), trinatri xitrat (331iii), axit malic (296), hương chanh tổng hợp và chất chống oxy hóa vitamin C (300).

Trà xanh C2 được cho biết là không có đường hóa học, cũng không chứa hóa chất độc hại và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Bà bầu có nên uống trà xanh C2 không?

Trà xanh C2 có độ lành tính và an toàn cao. Tuy nhiên, các chuyên gia sản khoa khuyên bà bầu không nên uống trà xanh C2 trong thời gian thai kỳ. Tr

... Xem thêm
Bà bầu có nên uống trà xanh C2 không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1930
4
5
Xem thêm bình luận
⚖️⚖️⚖️ TĂNG BAO NHIÊU CÂN TRONG THỜI GIAN MANG BẦU LÀ ĐỦ"

⚖️⚖️⚖️ TĂNG BAO NHIÊU CÂN TRONG THỜI GIAN MANG BẦU LÀ ĐỦ


"Ăn nhiều vào cho con, giờ là phải ăn cho 2 người" 🤔🤔

Có mẹ nào nghe câu này quen không nhỉ? Rất nhiều bà bầu vẫn thường hay nghe mọi người nói câu này khi bắt đầu có em bé. Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng mẹ tăng cân càng nhiều thì càng tốt cho con. Tuy nhiên, trên thực tế, điều này hoàn toàn sai lầm.

🔵 Mẹ bầu tăng bao nhiêu cân là đủ?

Mẹ bầu tăng bao nhiêu cân là đủ? Thông thường, một người phụ nữ chỉ nên tăng 10-15 kg trong suốt 40 tuần của thai kỳ. Trong trường hợp mang đa thai hoặc có các biến chứng thai kỳ thì có thể sẽ tăng hơn. Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, nhiều bà bầu sẽ tăng cân nhẹ, nhưng cũng có người bị sụt cân. Biểu hiện ốm nghén cộng với việc thay đổi trong khẩu phần ăn có thể sẽ làm sụt một vài kg. Tuy nhiên, 2 tam cá nguyệt tiếp theo, hầu hết các bà bầu đều dần dần lấy lại cân nặng ban đầu và bắt đầu tăng cân.

... Xem thêm
⚖️⚖️⚖️ TĂNG BAO NHIÊU CÂN TRONG THỜI GIAN MANG BẦU LÀ ĐỦ"
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
2
Xem thêm bình luận
💆💆💆 TOP 4 MẶT NẠ CHO BÀ BẦU TỪ THIÊN NHIÊN, NGẠI GÌ KHÔNG THỬ?

💆💆💆 TOP 4 MẶT NẠ CHO BÀ BẦU TỪ THIÊN NHIÊN, NGẠI GÌ KHÔNG THỬ?


⏯ Mang thai là giai đoạn thú vị nhất trong cuộc đời của phụ nữ vì bạn mong đợi đứa con chào đời và chuẩn bị làm mẹ. Trong giai đoạn này, bạn có thể phải đối mặt với các vấn đề về da và cần có những giải pháp phù hợp. Một trong những giải pháp là dùng mặt nạ cho bà bầu từ các sản phẩm tự nhiên giúp da bạn trông trắng sáng và mịn màng hơn.

⏯ Ngoài những vết rạn da khi mang thai, mẹ bầu còn có thể bị nám, những đốm sẫm màu trên mặt. Bước vào thai kỳ, bạn sẽ dễ gặp tình trạng này hơn nữa do da sản xuất nhiều dầu hơn. Dù đây là một vấn đề phổ biến mà mẹ bầu phải đối mặt, nhưng bạn có thể tránh khỏi bằng cách sử dụng mặt nạ cho bà bầu. Không phải tìm kiếm công thức làm mặt nạ dưỡng da cho bà bầu ở đâu xa, bài viết này sẽ giúp bạn ngay sau đây!

--------------

💆💆💆 TOP 4 MẶT NẠ CHO BÀ BẦU TỪ THIÊN NHIÊN, NGẠI GÌ KHÔNG THỬ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
1
Bà bầu ăn khoai tây được không? Lưu ý cho mẹ bầu khi ăn khoai tây

Khoai tây được coi là thực phẩm có chất dinh dưỡng rất phong phú, giàu protein lại có thêm 18 loại axit amin cần thiết. Chất kết dính protein có trong protein của khoai tây còn giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng vitamin B có trong khoai tây cũng khá cao.

Tuy nhiên, để trả lời cho câu hỏi "Bà bầu ăn khoai tây được không?” theo các chuyên gia, bà bầu nên ăn ít hoặc không ăn là tốt nhất. Bởi trong khoai tây lại chứa một độc tố gọi là solanin (còn gọi là chất kiềm sinh vật).

-Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây hiệu ứng dị tật.

-Khoai tây được xem là nguồn lương thực có giá trị tinh bột tương đương với cơm và bánh mì. Nhưng sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để cơ thể chuyển hóa hết dưỡng chất từ khoai tây. Bà bầu có nên ăn khoai tây? Thực tế, nếu mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai từ hai đến bốn bữa ăn với lượng 100g khoai tây/bữa sẽ gia tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.

- Khoai

... Xem thêm
Bà bầu ăn khoai tây được không? Lưu ý cho mẹ bầu khi ăn khoai tây
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
31
1
1
Giải đáp thắc mắc: bà bầu ăn đậu bắp được không?

Có rất nhiều người thắc mắc bà bầu ăn đậu bắp được không, câu trả lời là rất tốt, bởi đây là một trong những thực phẩm cung cấp axit folic cho mẹ bầu rất dồi dào, giúp thai nhi không chỉ giúp tránh được dị tật cho thai nhi mà còn giúp phát triển khỏe mạnh về cả thể chất lẫn trí não.

Các chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng khuyên bà bầu nên bổ sung đậu bắp vào thực đơn hàng ngày bởi:

Đậu bắp giàu Axit folic, folate: Đây là một trong những thực phẩm giàu axit folic và folate, khi mang thai ăn đậu bắp thường xuyên sẽ giúp xây dựng các tế bào máu, tăng cường sự phát triển của não bộ.

Có thể mẹ chưa biết, trong nửa chén đậu bắp chín, đã có thể cung cấp tới 36.5 gr axit folic và hàm lượng này sẽ tăng lên khoảng 44gr nếu như mẹ ăn đậu bắp chưa qua chế biến. Hàm lượng axit folic này có vai trò vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh cho thai nhi, đặt biệt là trong ba tháng đầu

... Xem thêm
Giải đáp thắc mắc: bà bầu ăn đậu bắp được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
1
Hình ảnh siêu âm thai nhi 12 tuần cho biết điều gì?

12 tuần tuổi là một mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi. Ở lần khám này, các bác sĩ có thể yêu cầu siêu âm 4D thai nhi 12 tuần tuổi để có thể quan sát được những hình ảnh rõ nét hơn trong việc đánh giá sự phát triển toàn diện của thai nhi trong bụng.

Hình ảnh siêu âm thai nhi 12 tuần cho biết điều gì?

– Độ mờ da gáy: đây chính là thời gian vàng để đo độ mờ da gáy, thông qua đó khảo sát những dấu hiệu bất thường của các nhiễm sắc thể cũng như khả năng dẫn đến các bệnh nghiêm trọng ở bé về sau như bệnh down, thoát vị cơ hoành, dị dạng tim, dị dạng chân tay,…

Nếu kết quả siêu âm cho kết quả khoảng mờ da gáy dày hơn 3mm thì khả năng bé mắc phải một trong các bệnh trên lên tới 80%. Bác sĩ sẽ tiến hành làm thêm các xét nghiệm khác để có thể đưa ra kết luận chính xác.

– Xác định chính xác tuổi thai và ngày dự sinh

– Các chỉ số khác: ngoài các thông số trên, siêu âm thai vào giai đoạn này còn cho chúng ta biết những

... Xem thêm
Hình ảnh siêu âm thai nhi 12 tuần cho biết điều gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
1
Kiểu tóc cho bà bầu và các thông tin mọi người nên biết

Những kiểu tóc cho bà bầu hiện đang được rất nhiều phụ nữ quan tâm đến. Thai kỳ là thời gian cơ thể người phụ nữ cảm thấy khó chịu, nặng nề và không thoải mái nhất. Vì thế, đa số các mẹ bầu đều muốn thay đổi kiểu tóc để cảm thấy tự tin hơn. Cùng tìm hiểu các thông tin xoay quanh kiểu tóc cho bà bầu qua bài viết sau đây nhé.

1. Có nên cắt tóc khi mang thai không?

Một số người vẫn quan niệm rằng việc cắt tóc sẽ mang lại nhiều xui xẻo cho bà bầu. Cắt tóc đồng nghĩa với việc vô tình rút ngắn tuổi thọ của em bé trong bụng mẹ và người mẹ dễ mắc các bệnh vặt. Đây là một suy nghĩ bắt nguồn từ quan điểm cổ xưa cho rằng mái tóc là vẻ đẹp và sức sống của người phụ nữ.

Cắt tóc khi mang thai theo quan niệm cũ là không tốt


Trên thực tế, cắt một số kiểu tóc cho bà bầu hoàn toàn không gây hại cho sức khỏe. Mẹ khỏe thì thai nhi phát triển bình thường. Những điều kiêng kỵ kể trên chỉ là truyền miệng và không có cơ sở khoa học.


Khi mang thai, phụ nữ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
3
Xem thêm bình luận
Những vắc-xin tiêm phòng trước khi mang thai

Những vắc-xin tiêm phòng trước khi mang thai


1. Tiêm phòng viêm gan B trước khi mang thai

Tiêm vắc-xin viêm gan B trước khi mang thai là rất cần thiết. Bởi đây là một bệnh lý truyền nhiễm, thai nhi mắc bệnh này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển sau này. Liều tiêm là 3 mũi, bạn cần xét nghiệm trước khi tiêm, nếu có đủ kháng thể rồi thì không cần tiêm.

2. Tiêm phòng thủy đậu trước khi mang thai

Phụ nữ đã từng nhiễm bệnh thủy đậu trước khi mang thai hoặc đã được tiêm phòng thì sẽ được miễn dịch với bệnh này vì trong cơ thể đã có kháng thể chống lại bệnh, do đó không cần tiêm phòng.

Những phụ nữ chưa nhiễm bệnh này thì nên tiêm phòng trước mang thai ít nhất 3 tháng, đồng thời tránh tiếp xúc với người bệnh thủy đậu khi mang thai. Vì khi mang thai nếu không may nhiễm thủy đậu có thể nguy cơ cho thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh (0,4% nếu nhiễm trong 3 tháng đầu thai kỳ, 2% nếu nhiễm ở 3 tháng giữa: sẹo ở da, tật đầu nhỏ, bện

... Xem thêm
Những vắc-xin tiêm phòng trước khi mang thai 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
*Lịch tiêm phòng khi mang thaiTheo các bác sỹ sản khoa, khi mang thai hệ thống miễn dịch của cơ thể bà bầu sẽ hoạt động

*Lịch tiêm phòng khi mang thai

Theo các bác sỹ sản khoa, khi mang thai hệ thống miễn dịch của cơ thể bà bầu sẽ hoạt động kém hơn bình thường. Nguy cơ nhiễm bệnh cũng vì vậy mà tăng lên. Tiêm phòng là cách tốt nhất để bảo vệ bà bầu khỏi những nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Trước khi mang thai mẹ, nếu có thể mẹ bầu cần tiêm các mũi như, Rubella, sởi, quai bị, cúm, thủy đậu, viêm gan B.


Còn trong khi mang thai thì uốn ván và cúm là những vacxin mẹ bầu cần tiêm phòng, lịch tiêm cụ thể như sau:


+Uốn ván: Chứng uốn ván có thể gây tình trạng thai chết lưu rất nguy hiểm. Bạn cần tiêm mũi uốn ván này làm 2 lần. Mũi đầu tầm từ tuần 22 đến 26, mũi nhắc lại cách mũi đầu 1 tháng.

+Cúm: Cúm khiến bà bầu mệt mỏi và các thuốc chữa cúm lại thường để lại tác động lớn đến thai nhi. Vì vậy mẹ bầu hãy tiêm phòng cúm trước khi vào mùa cúm. (Mùa cúm rơi vào từ tháng 10 đến hết tháng 2 năm sau). Mẹ cần sắp xếp tiêm sớm nhé.

*Lịch tiêm phòng khi mang thaiTheo các bác sỹ sản khoa, khi mang thai hệ thống miễn dịch của cơ thể bà bầu sẽ hoạt động
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm NIPT chuẩn nhất


Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm NIPT chuẩn nhất

Trong phiếu kết quả xét nghiệm NIPT bao gồm nhiều từ ngũ, kí hiệu chuyên ngành y, các mã lab, mã xét nghiệm NIPT chẵn, lẻ... Cách đọc kết quả xét nghiệm NIPT như thế nào để biết thai nhi là trai hay gái, làm sao để biết thai nhi bị dị tật hay không?


1. Xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn NIPT là gì?


NIPT là tên viết tắt của cụm từ NON INVASIVE PRENATAL TEST. Đây là một xét nghiệm sàng lọc trước sinh được Bộ Y Tế công nhận là phương pháp được ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng.


Phương pháp làm xét nghiệm NIPT là sử dụng công nghệ để phân tích ADN tự do của em bé có trong máu của mẹ. Thông qua kỹ thuật giải trình tự gen, các chuyên gia phân tích sẽ phát hiện những bất thường trong 23 cặp NST của thai nhi để chẩn đoán các bệnh về dị tật bẩm sinh hay các hội chứng liên quan đến NST. Có thể nói đây là một công n

... Xem thêm
Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm NIPT chuẩn nhất 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1325
4
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

21

46

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

12

23

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!