avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai

Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai nhi các mẹ nhé

Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên chăm ăn để cung cấp đủ acid folic cho thai nhi. 3 tháng đầu mẹ cần acid folic để ngừa dị tật thai

+ 6

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
3
Xem thêm bình luận
CHÍNH XÁC BAO NHIÊU % CHO MẸ ĐANG MANG THAI LẦN ĐẦU ĐÂY MẤY MOM ?? ( Vui thôi nhé ^^)

CHÍNH XÁC BAO NHIÊU % CHO MẸ ĐANG MANG THAI LẦN ĐẦU ĐÂY MẤY MOM ?? ( Vui thôi nhé ^^)


- Sợ nghén nên hông dám ăn gì hết.


- Quan điểm Bầu chỉ uống sữa Bầu, ngũ cốc hay sữa tươi không tốt bằng. Nhưng lại không thích lên cân nhiều.


- Sữa Bầu mua 1 hộp nhỏ 400g mà cũng để đến quá hạn vì uống không nổi.


- Sữa Tươi hả? Bữa nhớ bữa quên, có khi lười hông uống luôn.


- Thèm ngọt dữ lắm, ngon miệng thì ăn chứ không kiêng gì hết.


- Chỉ ăn những món hợp miệng Mẹ.


- Vitamin hả? Hihi, lúc nhớ lúc quên.


- Rất nôn ngắm con, hay tưởng tượng gương mặt con, có khi ngủ nằm mơ vì nghĩ quá nhiều. Hehe.


- Lo lắng hoang mang khi chuẩn bị đồ sinh nhưng thực tế xem đồ ăn nhiều hơn đồ con vì chưa kinh nghiệm mua sắm.


- Ít tìm hiểu về tâm lý, bệnh lý của trẻ sơ sinh, mà có xem cũng quên nhanh lắm.


- Lãng quên nghiên cứu

... Xem thêm
CHÍNH XÁC BAO NHIÊU % CHO MẸ ĐANG MANG THAI LẦN ĐẦU ĐÂY MẤY MOM ?? ( Vui thôi nhé ^^) 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
3
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu bị cúm A nên làm gì để tránh ảnh hưởng đến thai nhi

Mẹ bầu bị cúm A nên làm gì để tránh ảnh hưởng đến thai nhi⁉️

Phụ nữ mang thai với những thay đổi bất thường trong cơ thể cùng sự suy giảm của hệ miễn dịch là một trong các đối tượng mà virus cúm A và dễ thâm nhập và gây biến chứng.

Có thể nói bất cứ bệnh gì ở người mẹ đều có những tác động nhất định tới thai nhi và sự ảnh hưởng ít hay nhiều phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.


Khi mẹ bầu bị mắc cúm A, cũng như bệnh cúm nói chung, cúm A khi biến chứng có thể dẫn tới viêm phổi hoặc viêm phế quản. Nguy hiểm hơn nữa, bệnh có thể gây ra những tác động xấu tới thai nhi, nhẹ thì bệnh khiến người mẹ mệt mỏi, chán ăn dẫn tới việc cung cấp dinh dưỡng cho con bị hạn chế. Nặng thì có thể dẫn tới một số dị tật bẩm sinh cho con, chẳng hạn: bệnh tim, hở hàm ếch,...


- Bà bầu nên làm gì khi bị cúm A:

Đối với bà bầu bị cúm A, cần cẩn thận ngay khi có triệu chứng nghi ngờ, nên đến cơ sở y tế để được khám xác định và hướng dẫn cách khắc phục. N

... Xem thêm
Mẹ bầu bị cúm A nên làm gì để tránh ảnh hưởng đến thai nhi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
3
3
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu tiêm phòng

Mẹ bầu tiêm phòng không chỉ bảo vệ bản thân mình mà còn giúp con yêu tránh mắc nhiều bệnh truyền nhiễm ngay từ trong bụng mẹ và cả vào những tháng đầu sau sinh. Vì vậy tiêm phòng cho phụ nữ mang thai là cần thiết. Khi có ý định mang thai và đang trong giai đoạn chăm sóc thai kỳ, chị em cần theo dõi lịch tiêm phòng cho bà bầu để tiêm đầy đủ các mũi tiêm cần thiết đúng lịch.

Mẹ bầu tiêm phòng
Mẹ bầu tiêm phòng
Mẹ bầu tiêm phòng
Mẹ bầu tiêm phòng
Mẹ bầu tiêm phòng

+ 3

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
2
3
Xem thêm bình luận
CÂU CHUYỆN “CON TRAI NỐI DÕI” VÀ NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT PHÍA SAU

CÂU CHUYỆN “CON TRAI NỐI DÕI” VÀ NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT PHÍA SAU


Nhận sổ khám từ một bệnh nhân nhìn đã trạc ngoài 40, cho biết chị đã có 3 đứa con. Mình hỏi “ Sao 3 đứa rồi còn đẻ chi nữa?”. Ánh mắt và giọng nói của chị toát lên sự chất phác “ Dạ em có 3 đứa con gái với chồng trước, giờ em lấy chồng sau, nhà bên chồng chỉ có mình ổng, nên em lặn lội lên tìm bác để kiếm 1 đứa con trai sau này nối dõi ”. Dừng lại một lát, chị nói tiếp “ Ổng nói không đẻ được con trai thì sẽ bỏ em” 😭


Một câu chuyện không phải hiếm gặp trong cuộc đời làm bác sĩ hiếm muộn, nhưng mình nghe sao thấy nghẹn đắng trong từng câu chữ. Nhìn nước da ngăm lam lũ và những vết nám trên gò má, liếc qua mục nghề nghiệp trên sổ khám bệnh để 2 chữ “Công nhân”, mình nói “ Thôi chị ơi, chị nuôi dạy 3 đứa con gái cho tốt đi, ở tuổi này khó có thai lắm ”. Nhưng ánh mắt chị vẫn không ngừng hi vọng “Bác ơi giúp giùm em”. Khám kiểm tra tổng quát thấy hai bên buồng trứng hầu như không còn

... Xem thêm
CÂU CHUYỆN “CON TRAI NỐI DÕI” VÀ NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT PHÍA SAU    
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
Xem thêm bình luận
🤧🤧🤧 BỊ HO KHI MANG THAI VÀ CÁCH XỬ TRÍ AN TOÀN CHO MẸ BẦU.

🤧🤧🤧 BỊ HO KHI MANG THAI VÀ CÁCH XỬ TRÍ AN TOÀN CHO MẸ BẦU.


⏩ Ho là triệu chứng liên quan đến bệnh lý về đường hô hấp hoặc đôi khi có vấn đề ở vùng hầu họng. Rất nhiều bà bầu bị ho khi mang thai thường bối rối và lo lắng bất an. Mẹ bầu bị ho khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi? Cách chữa trị nào an toàn và hiệu quả nhất? Đừng bỏ lỡ những lưu ý quan trọng dưới đây được chia sẻ các mẹ nhé!

-----

🤧🤧🤧 BỊ HO KHI MANG THAI VÀ CÁCH XỬ TRÍ AN TOÀN CHO MẸ BẦU.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
2
Xem thêm bình luận
🤧🤧🤧 TIẾT LỘ BÍ QUYẾT TRỊ “DỨT ĐIỂM” CẢM CÚM CHO MẸ BẦU – TRÁNH ĐỂ LẠI DỊ TẬT THAI NHI.

🤧🤧🤧 TIẾT LỘ BÍ QUYẾT TRỊ “DỨT ĐIỂM” CẢM CÚM CHO MẸ BẦU – TRÁNH ĐỂ LẠI DỊ TẬT THAI NHI.


Bị cảm khi mang thai có thể làm cho mẹ bầu hắt hơi, sổ mũi, đau họng, thậm chí là ho, ớn lạnh,… khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược. Vậy bị cảm khi mang thai mẹ nên đi khám bác sĩ khi nào? Khi bị cảm mẹ bầu nên làm gì? Cùng tham khảo 7 bí quyết phòng ngừa cảm cúm hiệu quả dành cho mẹ nhé!

🔵 Nguyên nhân mẹ bầu thường bị cảm khi mang thai.

🔹 Bị cảm gây hắt hơi nhiều, sổ mũi, viêm họng, ho…là những triệu chứng thường gặp ở tất cả mọi người. Tuy nhiên với các bà bầu, bị cảm khi mang thai không chỉ làm sức khỏe giảm sút mà kéo dài còn khiến ảnh hưởng tới thai nhi.

🔵 Triệu chứng bị cảm khi mang thai thường gặp.

🔹 Tìm hiểu được các triệu chứng cảm cúm khi mang thai sẽ giúp cho mẹ bầu sớm phát hiện bệnh để đưa ra giải pháp chữa trị kịp thời. Tránh những hậu quả nặng nề cho sức khỏe của mẹ và bé.

🔹 Chị em bị cảm khi mang thai thường có triệu chứng đau họng

... Xem thêm
🤧🤧🤧 TIẾT LỘ BÍ QUYẾT TRỊ “DỨT ĐIỂM” CẢM CÚM CHO MẸ BẦU – TRÁNH ĐỂ LẠI DỊ TẬT THAI NHI.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
2
Xem thêm bình luận
Đi bộ khi mang thai

👇👇👇 ĐI BỘ KHI MANG THAI THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN CHO MẸ BẦU?


Trong thai kỳ, đi bộ là một trong những bài tập thích hợp với bà bầu. Tuy đi bộ khi mang thai có nhiều lợi ích nhưng bạn cũng cần đi đúng cách.

Mỗi buổi sáng, chị Ngọc Hoa (Q. Tân Bình, TP. HCM) đều đi bộ ở công viên gần nhà. Ngày nào không đi bộ, chị cảm thấy trong người uể oải và hôm đó không thể làm việc hăng say. Thế nhưng, từ khi có thai, chị nghe vài người bạn mách là không nên bị bộ nhiều vì ảnh hưởng đến em bé trong bụng nên đã từ bỏ thói quen đi bộ mỗi sáng. Cảm thấy không ổn, chị gửi câu hỏi qua fanpage của Bibabo và nhờ giúp đỡ. Thật ra, đi bộ khi mang thai có nhiều lợi ích, nhưng cũng cần phải chú ý vì đi bộ quá mức cho phép có thể dẫn đến những điều không tốt cho thai nhi. Mời bạn cùng tìm hiểu vấn đề này nhé.

-----------------

Đi bộ khi mang thai 
Đi bộ khi mang thai 
Đi bộ khi mang thai 
Đi bộ khi mang thai 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Phôi thai là gì?

Phôi thai là gì ? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé các mẹ


Phụ nữ trước khi mang thai cần biết phôi thai là gì. Phôi thai được biết đến là hạt giống để giúp trẻ dần hình thành trong bụng mẹ và phát triển qua từng ngày.


Phôi thai được hình thành từ trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo ra noãn hoàng và tiếp đến các tế bào lần lượt xuất hiện bên trong phôi cùng với sự phát triển và hình thàn cơ thể thai nhi.


Có thể mẹ bầu chưa biết, ở tuần thứ trở đi của thai kỳ, lúc này thai nhi sẽ bắt đầu di chuyển về phía tử cung, cùng với đó là đi vào quá trình làm tổ trong cơ thể mẹ. Đồng nghĩa, thời điểm này khi thực hiện siêu âm sẽ đem lại hiệu quả giúp mẹ bầu nhìn thấy phôi thai và cần thời gian từ 5 đến 6 tuần, phôi thai mới thực sự hiện diện trong tử cung của người mẹ. Để bắt đầu quá trình hình thành và phát triển thai nhi. Thời điểm này, phôi thai được hình thành có kích thước nhỏ như hạt vừng.


Phôi t

... Xem thêm
Phôi thai là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu ăn uống gì cho thai kỳ khoẻ mạnh

🤰 🤰 🤰 MẸ BẦU ĂN GÌ, UỐNG GÌ ĐỂ CẢ THAI KỲ MẸ KHOẺ - CON KHOẺ


❣️ Chắc hẳn mẹ nào cũng sẽ quan tâm đến dinh dưỡng ngay từ khi bắt đầu thai kỳ, thế nhưng không phải mẹ bầu nào cũng biết mình nên ăn những gì, nên ăn bao nhiêu, hay ăn với khẩu phần như thế nào để thai nhi nhận được đủ chất. Do vậy, hãy tìm hiểu những thông tin về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng giai đoạn của thai kỳ nhi .

Mẹ bầu ăn uống gì cho thai kỳ khoẻ mạnh 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

21

46

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

12

23

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!