avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Biểu hiện và cách phòng ngừa hội chứng ống cổ tay ở mẹ bầu

- Một số biểu hiện thường gặp:

Mẹ bầu cảm thấy đau, tê bì ở ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Điều này do sự chèn ép của dây thần kinh giữa trong ống cổ tay gây nê.

Một số trường hợp tình trạng đau có thể lan rộng đến bàn tay hoặc thậm chí đến cổ tay và cẳng tay.

Các dấu hiệu thường xảy ra vào ban đêm. Đây có thể là nguyên nhân mất ngủ, khó ngủ. Nếu nặng hơn các triệu chứng này có thể biểu hiện cả ban ngày.

Tình trạng đau do hội chứng này dần dần sẽ khiến cho bàn tay yếu dần, ảnh hưởng đến vận động.

- Một số cách phòng ngừa

Nên có chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý và duy trì cân nặng ổn định.

Hạn chế ăn muối, chất béo và đường.

Nên ăn nhiều trái cây, uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ mỗi ngày.

Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin B6 như bơ, tỏi, vừng, hạt hướng dương, thịt nạc, rau có màu xanh đậm, cá thu, cá ngừ, cá hồi…Nhằm tăng cường sức khỏe hệ thần kinh.

Luôn giữ cổ tay ở tư thế thư giãn ở mức trung bình.

Khi

... Xem thêm
5
4 Bình luận
Bầu dùng dầu gió

Bầu thì có dùng dầu gió được không mọi người. Nếu được thì nên dùng loại nào ạ?

4
4 Bình luận
Tác hại của việc thức khuya đối với sức khỏe mẹ bầu và thai nhi

1. Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng

Khi không ngủ đủ giấc, cơ thể mẹ bầu sẽ luôn trọng trạng thái mệt mỏi. Mẹ sẽ dễ gặp phản ứng chóng mặt, té ngã. Điều này có thể gây nên hiên tượng sảy thai. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thai kỳ khi phôi thai cần phát triển nhất.

Mẹ bầu ngủ muộn sẽ khiến con bị chậm phát triển. Không ngủ nghỉ đúng giờ là nguyên nhân gây nên rối loạn đồng hồ sinh học, rối loạn hormone và nội tiết tố. Đây cũng chính là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể.

Ngoài ra thai nhi còn có thể dễ bị thiếu máu não. Bởi vì ban đêm (11h đến 3h sáng) là thời gian cho quá trình điều hòa và tạo máu.

2. Ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ

Thức khuya ảnh hưởng rất tiêu cực đến sức khỏe người mẹ. Mất ngủ lâu ngày sẽ khiến tính cách thay đổi, cọc cằn, buồn vui thất thường. Thậm chí nó có thể gây rối loạn cảm xúc khi mang thai cho mẹ bầu.

Không ngủ đủ giấc khiến cơ thể mẹ bầu bị suy nhược, thiếu sức sốn, mệ

... Xem thêm
3
100
3 Bình luận
Tiểu đường thai kỳ

Cho em hỏi tiểu đường thai kỳ có thể ăn trái cây không ạ? Nếu được thì nên dùng các loại trái cây nào ạ?

2
4 Bình luận
Có bầu dán sa lông pát được không?

Các mẹ bầu cần tìm hiểu kỹ khi muốn sử dụng bất kỳ sản phẩm nào lên người mình nha. Vì khi mang thai, cơ thể mẹ bầu cực kì nhạy cảm, dù chỉ là sử dụng ngoài da cũng có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.


Có bầu dán sa lông pát được không? là câu hỏi mà rất nhiều chị em quan tâm, bởi ai khi mang thai cũng đều nhức mỏi. Các miếng dán giảm đau đa phần đều chứa chiết xuất từ bạc hà, khuynh diệp, có tác dụng gây tê tại chỗ và còn có thể làm nóng vùng da tiếp xúc. Khi cơ thể tiếp xúc quá nhiều hoặc dán trên diện tích lớn, các nồng độ chất trong miếng dánh sẽ xâm nhập vào cơ thể gây hại đến em bé.


Vậy câu trả lời cho câu hỏi: "có bầu dán sa lông pát được không?" đó là KHÔNG. Tốt nhất, các mẹ bầu nên tránh sử dụng những loại sản phẩm giảm đau trong thai kỳ để đảm bảo an toàn cho thai nhi nhé! Thay vào đó, các mẹ bầu có thể đi spa hoặc tập thể dục nhẹ để làm giảm các triệu chứng đau nhức trong thai kì nhé!

Có bầu dán sa lông pát được không?
4
683
5 Bình luận
Những thứ mà mẹ thích ăn lúc bị ốm nghén sẽ trở thành những thứ mà em bé thích ăn sau này?

Sai. Thành phần của những thứ mẹ ăn vào sẽ được chuyển đến thai nhi qua nhau thai, khó có thể nghĩ rằng ngay cả sau khi sinh ra em bé cũng sẽ thích những thức ăn đó. Tuy nhiên, khi ốm nghén, mẹ sẽ có xu hướng thích những thức ăn không nặng mùi hay dễ ăn nên sẽ trùng với nhiều loại trẻ con thích ăn.

3
2 Bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 2 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Mẹ bầu tuần 2 tháng 6 ( 6 - 12/6/2022). Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và tích góp được nhiều kinh nghiệm hữu ích trong hành trình mang thai nhé!


Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN đang chờ đón các bạn đấy!!!!


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới nhé!


Tấn Hải

A. Jessy

daohong

Ngân Lê

... Xem thêm
Chào mừng các thành viên mới tuần 2 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby
3
4 Bình luận
Mẹ bầu lưu ý ngay ” 3 không” khi đi vệ sinh

1. Không đi vệ sinh quá lâu

Sau khi mang thai, đặc biệt là 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển nhanh hơn, bụng bà bầu ngày càng lớn, cơ thể trở nên cồng kềnh khiến việc di chuyển trở nên khó khăn, mỗi lần đi vệ sinh cũng trở thành nỗi ám ảnh. Nếu bà bầu đi vệ sinh quá lâu, máu sẽ dồn xuống phía dưới dễ dẫn đến lượng máu cung cấp cho vùng đầu và chi dưới không đủ, gây ra hiện tượng tê bì chân tay, chóng mặt, chướng bụng, không tốt cho sức khỏe thai nhi.

Mặt khác, nếu mẹ ngồi ở tư thế không đúng trong thời gian dài sẽ khiến bụng bị chèn ép, không gian trong tử cung bị nhỏ lại khiến em bé cảm thấy khó chịu, tình trạng thiếu oxy rất dễ xảy ra.


Có một số nguyên nhân khiến bà bầu đi vệ sinh quá lâu như không đi tiêu được vì táo bón, hoặc cũng có thể vì thói quen nghịch điện thoại. Cho dù là vì lý do gì thì mẹ bầu cũng nên khắc phục, không nên kéo dài thời gian đi vệ sinh quá lâu nếu không sẽ gây nguy hiểm cho em bé trong bụng và hậu quả

... Xem thêm
3
1
3 Bình luận
KHI MANG BẦU, MẸ HÃY VÌ THƯƠNG CON MÀ ĐỪNG KHÓC MẸ NHÉ

Các mẹ ơi, khi mang bầu tính tình chúng ta cứ lên xuống thất thường, chúng mình trở nên nhạy cảm hơn, dễ tủi thân hơn, cáu giận vô cớ và không hiểu lý do tại sao chúng ta lại thay đổi nhiều như vậy.


Nhưng mỗi lúc buồn, nhất là khi chúng ta khóc, chúng ta khiến não bộ buồn rầu, tủi thân. Vậy mà lại còn không nói với ai, không chia sẻ với ai,...là chúng ta đang làm hại con đó mẹ ơi.


Con dù vẫn ở trong bụng mẹ, nhưng con cảm nhận được hết, và con học ngay những cảm xúc đó, từ những điều tiêu cực khi mẹ mất kiểm soát.


Mẹ khóc nhiều, buồn nhiều sẽ khiến tính cách con sau này ảnh hưởng rất lớn.


Vì vậy, mẹ ơi hãy vì con, vì cả mẹ và bố, vì gia đình mình. Nếu mẹ có buồn, có tủi thân, có uất ức, mẹ hãy mạnh dạn chia sẻ với bất cứ ai mẹ muốn. Vì con, cũng luôn mong mẹ vui, cười nói mỗi ngày


4
3 Bình luận
Thai máy như thế nào là bình thường?

Những cử động này sẽ diễn ra bất cứ lúc nào vào tuần thứ 16-22 của thai kỳ. Nếu đã có em bé trước đó, bà mẹ sẽ có cảm giác giống như vậy trong lần mang thai tiếp theo. Nếu bà mẹ không cảm thấy chuyện động của thai nhi mỗi ngày kể từ tuần thứ 24, hãy thông báo cho bác sĩ ngay lập tức. Theo dõi cử động thai rất cần thiết để đánh giá xem thai nhi có khỏe không và phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của thai máy. Đây là phương pháp không tốn kém, rất hiệu quả để bà mẹ theo dõi sức khỏe thai nhi. Nếu tập được thói quen theo dõi cử động thai người mẹ sẽ kịp thời nhận biết thai máy bất thường. Nguồn: sưu tầm

4
2 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Nếu đặt tên con là món ăn thèm nhất khi mang bầu thì các mẹ đặt là gì ạ?

13

15

avatar
Cho em hỏi có bắt buộc làm xét nghiệm Nipt không ạ?

12

15

avatar
Bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu?

9

10

avatar
Bà Bầu Có Được Đốt Vía Không? Góc Nhìn Từ Phong Tục Đến Khoa Học

5

13

avatar
Hỏi bác về vấn đề mang thai 

8

9

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!