avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Những kiến thức cần biết về hội chứng tăng đông máu ở phụ nữ mang thai

Thế nào được gọi là hội chứng tăng đông máu?

Tiểu cầu là một loại tế bào máu. Huyết tương là phần dịch lỏng của máu. Chúng cùng tham gia vào quá trình ngưng chảy máu và hình thành cục máu khi một vị trí bất kỳ trên cơ thể bị tổn thương. Thông thường, khi vết thương đã lành, các cục máu đông sẽ tự động bong ra.

Có một số trường hợp, cục máu đông lại hình thành trong các mạch máu. Hiện tượng xảy ra mặc dù cơ thể không hề bị chấn thương. Những cục máu đông này thường sẽ không tự biến mất và chúng sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe.


Nguyên phổ biến gây nên tăng đông máu ở bà bầu

Hội chứng tăng đông máu không phải là một bệnh di truyền. Tự nó hình thành và tiến triển, phổ biến nhất là hội chứng kháng thể kháng phospholipid (APS).


APS là một rối loạn tự miễn. Hội chứng này là tình trạng tăng đông qua trung gian kháng thể có đặc trưng là huyết khối động mạch hoặc tĩnh mạch tái đi tái lại. Đây là bệnh lý về thai kỳ với sự hiện diện của tự khán

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
2
Xem thêm bình luận
Hỏi đáp việc quan hệ khi mang thai

Bác sĩ ơi cho em hỏi. Nếu mình quan hệ tình dục trong khi mang thai nhẹ nhàng và an toàn thì có lợi gì cho em bé không ạ? Em cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
3 dấu hiệu ở mẹ bầu ngầm báo thai nhi bị suy dinh dưỡng

3 dấu hiệu ở mẹ bầu ngầm báo thai nhi bị suy dinh dưỡng, mẹ lo ăn uống điều độ

Dựa vào các thông số như vòng bụng, chiều dài, cân nặng, trong mỗi kì khám thai, bác sĩ có thể sớm phát hiện bé có bị suy dinh dưỡng hay không.


Tuy nhiên trong suốt thai kỳ, mẹ bầu vẫn có thể đoán được thai nhi có phát triển khỏe mạnh hay bị suy dinh dưỡng thông qua 3 biểu hiện dưới đây:


1.Da dẻ không được hồng hào, cơ thể mệt mỏi


Nếu mẹ bầu luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, làn da suy nhược, sắc mặt nhợt nhạt thì đây là biểu hiện bị thiếu máu khi mang thai. Mẹ bầu bị thiếu máu nặng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển trí não và thể chất của thai nhi.


Vì vậy, mẹ bầu nên chú ý đến chế độ ăn uống điều độ khi mang thai, đồng thời nên ăn nhiều thực phẩm chứa sắt.

2.Tăng cân chậm khi mang thai


Trong một thai kỳ kéo dài 40 tuần, mẹ bầu sẽ tăng khoảng 9 – 12kg, gồm câ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
2
Xem thêm bình luận
Bà bầu nên bổ sung vitamin C như thế nào?

Với lượng vitamin C trong ngưỡng an toàn theo khuyến cáo thì phụ nữ mang bầu hoàn toàn có thể bổ sung thông qua chế độ ăn. Còn nếu có ý định dùng C sủi hay viên uống vitamin C bổ sung thì nên ưu tiên viên uống có hàm lượng thấp, uống vào buổi sáng để tránh mất ngủ. (Lưu ý: bà bầu bị cao huyết áp không dùng C sủi và viên uống).

Một số loại thực phẩm tự nhiên rất giàu vitamin C mẹ bầu có thể kết hợp trong khẩu phần ăn hàng ngày là:

  • Cam, chanh: luôn được xem là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào nhất. Trong 100 gram cam chứa khoảng 54mg vitamin này. Ước tính trong 1 quả cam có 70mg vitamin C, chanh là 77mg;
  • Đu đủ: mỗi 100g đu đủ chứa 62mg vitamin C. Dùng 1 ly đu đủ giúp giảm viêm, cải thiện trí nhớ, chống oxy hóa hiệu quả;
  • Dâu tây: mỗi 100g dâu tây chứa khoảng 59mg vitamin C. Dùng nửa cốc dâu tây đã cung cấp cho bà bầu 89mg vitamin C;
  • Bông cải xanh: mỗi 100g chứa 89mg vitamin C, h
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
3
4
Xem thêm bình luận
Quan hệ khi mang thai

Xin tư vấn bác sĩ: Việc quan hệ tình dục trong khi mang thai có an toàn hay không? Khi nào thì việc quan hệ tình dục là không an toàn đối với phụ nữ có thai ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 3 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby

✌️ Cùng MarryBaby chào mừng tất cả các bạn thành viên tham gia cộng đồng Mẹ bầu tuần 3 tháng 6 ( 13 - 19/6/2022). Hy vọng các bạn sẽ tìm được một sân chơi thân thiện, vui vẻ và có thể giải đáp mọi thắc mắc trong hành trình mang thai.


Tất cả thành viên ngôi nhà màu hồng luôn chào đón bạn nên bạn cứ thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc bằng cách tạo câu hỏi hoặc để lại bình luận để được các Chuyên gia giải đáp. Bên cạnh đó, MarryBaby còn có rất nhiều hoạt động sôi nổi với các phần QUÀ TẶNG HẤP DẪN đang chờ đón các bạn đấy!!!!


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới nhé!

Lâm Vy

Lona Nguyen

Bà Hằng vlog

Bảo Ly Đoàn Ngọc

... Xem thêm
Chào mừng các thành viên mới tuần 3 tháng 6 của cộng đồng Mẹ bầu MarryBaby
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
Bầu thì có được ăn đào không ạ?

Theo dân gian truyền tai nhau, mẹ bầu tuyệt đối không được ăn đào. Bởi nhiều người cho rằng, quả đào chứa chất độc. Mẹ bầu ăn đào khi sinh con sẽ dễ bị câm điếc, chậm nói và thậm chí còn mọc nhiều lông như khỉ. Hơn thế, có người còn khẳng định, quả đào còn khiến phụ nữ mang thai 3 tháng đầu dễ sảy thai. Thực hư tin đồn này thế nào có chính xác hay không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
Xem thêm bình luận
Biểu hiện và cách phòng ngừa hội chứng ống cổ tay ở mẹ bầu

- Một số biểu hiện thường gặp:

Mẹ bầu cảm thấy đau, tê bì ở ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Điều này do sự chèn ép của dây thần kinh giữa trong ống cổ tay gây nê.

Một số trường hợp tình trạng đau có thể lan rộng đến bàn tay hoặc thậm chí đến cổ tay và cẳng tay.

Các dấu hiệu thường xảy ra vào ban đêm. Đây có thể là nguyên nhân mất ngủ, khó ngủ. Nếu nặng hơn các triệu chứng này có thể biểu hiện cả ban ngày.

Tình trạng đau do hội chứng này dần dần sẽ khiến cho bàn tay yếu dần, ảnh hưởng đến vận động.

- Một số cách phòng ngừa

Nên có chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý và duy trì cân nặng ổn định.

Hạn chế ăn muối, chất béo và đường.

Nên ăn nhiều trái cây, uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ mỗi ngày.

Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin B6 như bơ, tỏi, vừng, hạt hướng dương, thịt nạc, rau có màu xanh đậm, cá thu, cá ngừ, cá hồi…Nhằm tăng cường sức khỏe hệ thần kinh.

Luôn giữ cổ tay ở tư thế thư giãn ở mức trung bình.

Khi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
Xem thêm bình luận
Bầu dùng dầu gió

Bầu thì có dùng dầu gió được không mọi người. Nếu được thì nên dùng loại nào ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
Xem thêm bình luận
Tác hại của việc thức khuya đối với sức khỏe mẹ bầu và thai nhi

1. Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng

Khi không ngủ đủ giấc, cơ thể mẹ bầu sẽ luôn trọng trạng thái mệt mỏi. Mẹ sẽ dễ gặp phản ứng chóng mặt, té ngã. Điều này có thể gây nên hiên tượng sảy thai. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thai kỳ khi phôi thai cần phát triển nhất.

Mẹ bầu ngủ muộn sẽ khiến con bị chậm phát triển. Không ngủ nghỉ đúng giờ là nguyên nhân gây nên rối loạn đồng hồ sinh học, rối loạn hormone và nội tiết tố. Đây cũng chính là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự trao đổi chất trong cơ thể.

Ngoài ra thai nhi còn có thể dễ bị thiếu máu não. Bởi vì ban đêm (11h đến 3h sáng) là thời gian cho quá trình điều hòa và tạo máu.

2. Ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ

Thức khuya ảnh hưởng rất tiêu cực đến sức khỏe người mẹ. Mất ngủ lâu ngày sẽ khiến tính cách thay đổi, cọc cằn, buồn vui thất thường. Thậm chí nó có thể gây rối loạn cảm xúc khi mang thai cho mẹ bầu.

Không ngủ đủ giấc khiến cơ thể mẹ bầu bị suy nhược, thiếu sức sốn, mệ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
avatar
Ăn hạt hướng dương có tốt không và những điều cần lưu ý  

22

47

avatar
Uống gì để tăng nước ối?

17

26

avatar
Thai 7w nhịp tim 170/ phút

14

25

avatar
Đo độ mờ da gáy 3.5 có sao không?

16

21

avatar
Mang thai không nên ăn gì?

10

20

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!