Mẹ bầu

11 chủ đề
22k tương tác
20k thành viên
avatar

Tạo một bài đăng

Hình ảnh

Video

Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"  
Đã kết thúc
Kết quả Minigame: Vui Giáng Sinh - Rinh Ngay "Baby Three"
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
490
5
7
Xem thêm bình luận
Cô dâu có bầu trước có được làm lễ gia tiên không?

Cô dâu có bầu trước có được làm lễ gia tiên hay không? Khi thắc mắc vấn đề này, chắc chắn bạn đang rất đắn đo và suy nghĩ. Thật ra, điều quan trọng lúc này hơn đó là bạn hãy giữ sức khỏe thật tốt để bé yêu chào đời khỏe mạnh.


Nhiều người quan niệm rằng cô dâu có bầu trước thì không được làm lễ gia tiên. Điều này khiến bạn không khỏi buồn lòng về những lời dèm pha không mấy tích cực như “con dại cái mang”, “bạn không biết giữ mình”…


Tuy nhiên, ở thời điểm xã hội hiện đại như ngày này, chuyện có bầu trước hôn nhân đã không còn quá xa lạ, mọi người đã bắt đầu chấp nhận hơn và có nhiều gia đình còn mong có cháu sớm nên các bạn dâu không nên suy nghĩ quá nhiều để bảo vệ sức khỏe cho thai nhi nhé.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu mất ngủ nên ăn gì? Top thực phẩm chữa mất ngủ cho bà bầu

Khi mang bầu hormone thay đổi, hệ tiêu hóa rối loạn, thai nhi lớn dần, stress…dẫn đến bà bầu mất ngủ, vậy bà bầu mất ngủ nên ăn gì? Dưới đây là một số loại thực phẩm hữu ích dành cho chị em:

  • Các loại hạt

+ Hạt hướng dương và hạt vừng: Đây là những loại hạt có chứa nhiều kali giúp giãn cơ và phòng ngừa chuột rút.

+ Hạnh nhân: Loại hạt này có chứa nhiều hormone tốt cho thần kinh, xoa dịu căng thẳng giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn.

+ Óc chó: Khi ăn hạt óc chó, cơ thể mẹ bầu sẽ tiết nhiều melatonin, tăng cường điều hòa giấc ngủ.

  • Thực phẩm giàu vitamin B6

Đây là loại vitamin quan trọng, giúp mẹ bầu giảm mệt mỏi và có một giấc ngủ ngon. Những thực phẩm có chứa vitamin B6 mà mẹ bầu nên bổ sung là cá hồi, cá mòi, ớt chuông đỏ, cải mâm xôi, dưa bở, bông cải xanh.

  • Yến mạch

Yến mạch có thể giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn mang đến nhiều lợi ích sức khỏe khác như t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
10
10
Xem thêm bình luận
Bà bầu nên ăn cá gì? 5 loại cá cực bổ dưỡng, tốt cho thai nhi

Đối với các mẹ đang trong giai đoạn thai kỳ nên chọn ăn những loại cá phải đảm bảo đủ các yếu tố: giàu DHA, nhiều protein và khoáng chất, hàm lượng thủy ngân ít. Vì thế, các mẹ nên chọn những loại cá sau để đảm bảo thai nhi có một chế độ dinh dưỡng khoa học, từ đó giúp phát triển trí não mà lại có lợi cho thể chất của mẹ bầu.


Sau đây là 5 loại cá cực bổ dưỡng, tốt cho thai nhi:


Cá tốt nhưng một số loại cá này các mẹ bầu k nên ăn vì hàm lượng thuỷ nhân cao:

Do đó mẹ bầu cần đặc biệt chú ý để tránh ăn phải những loại cá như:

  • Cá ngừ
  • Cá thu, cá kiếm
... Xem thêm
Bà bầu nên ăn cá gì? 5 loại cá cực bổ dưỡng, tốt cho thai nhi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
7
Xem thêm bình luận
Những loại rau, trái cây bà bầu không nên ăn khi mang thai 3 tháng đầu

Để có sức khỏe tốt trong suốt thai kỳ đặc biệt là 3 tháng đầu, giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ sảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. Vậy khi mang thai, cần liệt những loại rau củ, hoa quả nào vào danh sách các loại thực phẩm bà bầu không nên ăn, để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh ?


Quả nhãn

Được xếp vào loại quả ngon miệng bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngọt hấp dẫn. Tuy nhiên, đây lại cũng là một loại thực phẩm bà bầu không nên ăn trong quá trình mang thai. Bởi phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí. Vì thế mẹ bầu nên lưu tâm với loại quả này.


Quả dứa

Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Những loại rau, trái cây bà bầu tuyệt đối không nên ăn khi mang thai 3 tháng đầu

Để có sức khỏe tốt trong suốt thai kỳ đặc biệt là 3 tháng đầu, giai đoạn quan trọng và khó khăn nhất vì nguy cơ sảy thai rất cao và mệt mỏi do ốm nghén. Vậy khi mang thai, cần liệt những loại rau củ, hoa quả nào vào danh sách các loại thực phẩm bà bầu không nên ăn, để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh ?


Quả nhãn

Được xếp vào loại quả ngon miệng bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngọt hấp dẫn. Tuy nhiên, đây lại cũng là một loại thực phẩm bà bầu không nên ăn trong quá trình mang thai. Bởi phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí. Vì thế mẹ bầu nên lưu tâm với loại quả này.


Quả dứa

Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra c

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì? Những lưu ý về dinh dưỡng cho mẹ bầu đầu thai kỳ

Trong tam cá nguyệt thứ nhất, việc chú trọng đến chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu rất quan trọng. Vậy mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì? Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn ngay trong bài viết sau đây nhé.

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, nếu không bổ sung đủ dưỡng chất cho mẹ bầu thì rất dễ gây ảnh hưởng tới thai nhi. Vậy nên, dưới đây là một số thực phẩm mà mẹ bầu nên bổ sung trong 3 tháng đầu mang thai nhé.

Thực phẩm giàu axit folic

Các loại thực phẩm giàu folate gồm các loại rau (cải bó xôi, măng tây, bắp cải brussels, bông cải xanh,…), các loại đậu (đậu phộng, đậu đũa, đậu xanh, …), ngũ cốc (gạo, mì ống, mầm lúa mì,…) và các loại trái cây (bơ, đu đủ, chuối,…).

Thực phẩm giàu sắt

Ngoài việc dùng thực phẩm chức năng bổ sung sắt, các mẹ có thể kết hợp bổ sung các thực phẩm giàu sắt như hải sản, thịt đỏ,các loại đậu, các loại rau lá có màu xanh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
4
Xem thêm bình luận
Thai 28 tuần nặng 1300g có quá to?

Trong giai đoạn này, thai nhi sẽ có cân nặng tầm 1000g (theo tiêu chuẩn cân nặng của WHO). Tuy nhiên nếu thai 28 tuần nặng 1300g thì đó là điều hết sức bình thường. Đây vẫn là cân nặng nằm trong khoảng cho phép từ 1004g đến 1416g. Các mẹ đừng lo lắng khi thấy thai nặng không như bình thường. Thêm vào đó, thai nhi ở tuần thứ 28 sẽ có nhiều sự thay đổi trong những tuần kế tiếp về cân nặng và kích thước.

Chỉ dựa vào điều này vẫn chưa thể kết luận đến khi chuyển dạ thì bé sẽ to hay nhỏ hơn so mức tiêu chuẩn. Một số trường hợp thai nhi sẽ phát triển lớn hơn mức bình thường một chút ở giai đoạn đầu và giữa. Đến khi chuyển dạ, các chỉ số sẽ ở mức bình thường.




Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
6
9
Xem thêm bình luận
Mang thai 3 tháng đầu uống chanh mật ong được không? Cách pha và thời điểm uống hợp lý

Chanh mật ong là thức uống tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên với mẹ bầu thì cần phải chú ý hơn. Vậy thì Mang thai 3 tháng đầu uống chanh mật ong được không? cùng tìm hiểu cách pha và thời điểm uống với mình nha


Mang thai 3 tháng đầu uống chanh mật ong được không? Câu trả lời là: ĐƯỢC – nhưng cần uống ĐÚNG CÁCH và ĐÚNG LÚC.

Lợi ích của chanh mật ong cho bà bầu:

  1. Tăng sức đề kháng – Chanh chứa vitamin C, mật ong có tính kháng khuẩn nhẹ, giúp phòng cảm cúm.
  2. Giảm ốm nghén nhẹ – Vị chua nhẹ và hương thơm giúp bớt buồn nôn.
  3. Tốt cho tiêu hóa – Hỗ trợ giảm đầy hơi, táo bón – khá phổ biến trong thai kỳ.
  4. Làm dịu cổ họng – Nếu mẹ bầu bị ho hoặc rát họng.


Lưu ý quan trọng khi uống chanh mật ong lúc mang thai:

  • Không uống khi đói vì nước chanh có tính axit → dễ gây xót ruột, hại dạ dày.
  • Không pha quá chua
... Xem thêm
Mang thai 3 tháng đầu uống chanh mật ong được không? Cách pha và thời điểm uống hợp lý
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
1
1
7 dấu hiệu đau bụng khi mang thai cần đi khám ngay

Đau bụng khi mang thai là hiện tượng hay gặp, nhất là giai đoạn đầu thai kỳ do thai làm tổ, tăng lưu lượng máu đến tử cung… Tuy nhiên, đôi khi có những cơn đau bụng bất thường dưới đây có thể gây nguy hại cho cả mẹ lẫn con mẹ bầu cần biết để được chăm sóc y tế kịp thời:

  1. Sốt hoặc ớn lạnh
  2. Ra máu thấm băng vệ sinh hoặc chảy máu (có thể có hoặc không kèm theo đau quặn bụng)
  3. Đau đầu dữ dội
  4. Thay đổi thị lực (bao gồm mờ mắt, nhìn thấy đèn hoặc đốm sáng, nhạy cảm với ánh sáng hoặc mù tạm thời)
  5. Đau hoặc nóng rát khi đi tiểu, tiểu khó hoặc có máu trong nước tiểu
  6. Chóng mặt hoặc cảm thấy ngất xỉu
  7. Hơn bốn cơn co thắt trong một giờ, vì đây có thể là dấu hiệu chuyển dạ (và đặc biệt nếu xảy ra trước 37 tuần mang thai, vì đây có thể là dấu hiệu của sinh non).


Các mẹ bầu cần chú ý nếu bị đau bụng như vậy thì cần phải chú ý đi khám ngay nhé!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
8
Xem thêm bình luận
Mang thai có quan hệ được không? Cần lưu ý gì khi quan hệ

Có mẹ nào cùng thắc mắc Mang thai có quan hệ được không? như mình không? Cùng tìm hiểu với mình những lưu ý gì nữa nha


Mang thai vẫn có thể quan hệ tình dục an toàn trong hầu hết các trường hợp, miễn là thai kỳ không có biến chứng và mẹ bầu cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, cần lưu ý một số điều quan trọng:

Khi nào có thể quan hệ khi mang thai

  • Thai kỳ bình thường, không có dấu hiệu dọa sảy thai, sinh non, ra máu bất thường hoặc nhau thai bám thấp.
  • Cả hai vợ chồng đều cảm thấy thoải mái và sẵn sàng.

⚠️ Khi nào KHÔNG nên quan hệ

  • Có tiền sử sảy thai, sinh non hoặc cổ tử cung yếu.
  • Ra máu âm đạo bất thường, đau bụng, chuột rút không rõ nguyên nhân.
  • Rò rỉ nước ối hoặc nghi ngờ vỡ ối.
  • Bác sĩ khuyến cáo nên kiêng.

❤️ Lưu ý khi quan hệ lúc mang thai

  1. Chọn tư thế phù hợp: Tránh gây áp lực lên bụng mẹ, đặc biệt là từ tam
... Xem thêm
Mang thai có quan hệ được không? Cần lưu ý gì khi quan hệ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Nhóm cộng đồng dành cho các mẹ đã có tin vui và mong chào đón thiên thần nhỏ của mình trong 9 tháng 10 ngày sắp tới
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!